Giảm nghèo bền vững
-
Là tỉnh miền núi, có nhiều huyện nghèo vùng đồng bào dân tộc, thời gian qua, Thanh Hóa đã có nhiều giải pháp để giảm nghèo bền vững, đặc biệt là giảm nghèo ở 11 huyện nghèo, miền núi.
-
Giai đoạn 2020 – 2022, huyện Sông Ma, tỉnh Sơn La đã hỗ trợ cho trên 1.000 hộ nghèo xóa nhà dột nát với tổng kinh phí hơn 27 tỷ đồng.
-
Nhờ vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội và được sự quan tâm, hỗ trợ, tư vấn của Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng), gia đình anh Bon Yô Soa đã có vốn đề đầu tư trồng hoa hồng, phát triển kinh tế.
-
Huyện Phú Lương (Thái Nguyên) đang triển khai thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, trong đó xác định tái cơ cấu nông nghiệp là nền tảng then chốt, xây dựng nông thôn mới là căn bản, nông dân là chủ thể, giảm nghèo bền vững
-
Những năm gần đây, với các nguồn đầu tư của Nhà nước, sự tham gia của người dân, vùng đồng bào dân tộc Mảng ở huyện Nậm Nhùn, Lai Châu đạt được nhiều kết quả trong giảm nghèo bền vững, nếp sống văn minh đang hiện rõ, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết chỉ còn là ký ức...
-
Quảng Ninh về đích "giảm nghèo bền vững" sớm 3 năm, một TP, một thị xã và 2 huyện không còn hộ nghèo
Nhờ tranh thủ mọi nguồn lực và thực hiện nhiều cách làm sáng tạo, đến nay, Quảng Ninh đã hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 trước 3 năm. TP Hạ Long không còn hộ nghèo, hộ cận nghèo; 3 địa phương là TX Quảng Yên, huyện Cô Tô, huyện Vân Đồn không còn hộ nghèo -
Ngày 8/2, tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội nghị tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững đến năm 2022 và triển khai nhiệm vụ giai đoạn 2023-2025. Ông Hầu A Lềnh, Bộ trưởng - Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo các chương trình mục tiêu Quốc gia Trung ương dự, phát biểu.
-
Một trong những thách thức lớn nhất nhưng cũng là nhiệm vụ xuyên suốt trong quá trình giảm nghèo đó là thực hiện giảm nghèo bền vững. Về vấn đề này, các chuyên gia đã đưa ra các giải pháp giúp giảm nghèo bền vững, hiệu quả.
-
Năm 2023, Thừa Thiên Huế bố trí khoảng 3.044 tỷ đồng để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
-
Dự kiến nguồn vốn bố trí thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia ở tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2023 khoảng hơn 3.662 tỷ đồng. Trong đó, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới được bố trí nguồn vốn khoảng 3.044 tỷ đồng.