Giảm phát thải nhà kính
-
Sở Công Thương TP.HCM và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) hôm nay 17/5 tổng kết kết quả về hợp tác thúc đẩy năng lượng tái tạo và sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả sau 5 năm tại thành phố. Dự án đã ghi nhận nhiều kết quả tích cực.
-
Trao đổi với báo chí, ông Trần Quang Bảo, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT) cho biết: Đến nay, Việt Nam đã hoàn thành việc chuyển nhượng 10,3 triệu tấn carbon dioxide (CO2) ở vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2024 cho Ngân hàng Thế giới (WB). Đồng thời, Việt Nam đã nhận đủ 51,5 triệu USD, tương đương 1.200 tỷ đồng.
-
Bí thư Tỉnh ủy Đồng Nai: Doanh nghiệp không nỗ lực giảm thải carbon thì hàng hóa không có thị trường
Đề án giảm thiểu khí carbon của Đồng Nai đề ra lộ trình, giải pháp để tạo ra nỗ lực và chương trình hành động ở từng doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp không tích cực hành động thì hàng hóa không có thị trường. -
Chuyện tín chỉ carbon và giao dịch carbon đem lại tiền tươi thóc thật là có thật: Ngân hàng Thế giới (WB) hôm nay 21/3 công bố đã chi trả 51,5 triệu USD cho Việt Nam.
-
Trong khi tại COP 28, lần đầu tiên người đứng đầu Chính phủ giới thiệu với toàn thế giới về kế hoạch phát triển 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp của Việt Nam thì ở cánh đồng mênh mông xứ Đồng Tháp Mười (Long An), những lão nông bắt đầu gieo những hạt giống cho mùa mới với tiêu chí cũng rất mới: Giảm phát thải.
-
Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu. Song Việt Nam đã có nhiều hành động thiết thực để thực hiện giảm phát thải khí nhà kính đi đôi với chuyển đổi năng lượng công bằng.
-
Việc áp dụng các công nghệ khu công nghiệp sinh thái (EIP) sẽ giúp Việt Nam giảm giảm 7,2% tổng lượng phát thải khí nhà kính, và giảm gần 1/6 lượng tiêu thụ nước công nghiệp. Bình Dương mong muốn phát triển khu công nghiệp sinh thái để đổi mới mô hình phát triển.
-
Theo Thứ trưởng Bộ NNPTNT Trần Thanh Nam, Bộ NNPTNT đang gấp rút hoàn thiện dự thảo Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long” trình Thủ tướng Chính phủ trong tháng 4.
-
Ngày 14/12, các nhà lãnh đạo Việt Nam và Nhóm đối tác Quốc tế (IPG) bao gồm Liên minh Châu Âu, Vương quốc Anh, Pháp, Đức, Hoa Kỳ, Italy, Canada, Nhật Bản, Na Uy và Đan Mạch đã ký kết thỏa thuận Đối tác Chuyển dịch Năng lượng Bình đẳng (JETP). Hàng loạt lãnh đạo nước ngoài đã chúc mừng Việt Nam đạt được thỏa thuận này.
-
Ngày 14/12, tại Nhà khách Bộ Quốc phòng (số 266 Thụy Khuê, Tây Hồ, TP Hà Nội) diễn ra Diễn đàn: "Trách nhiệm cộng đồng và doanh nghiệp trong việc thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050".