Gian lận thương mại

  • Từ ngày 4/10, Bộ Công Thương chính thức áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm nhôm thanh đùn ép có xuất xứ từ Trung Quốc. Việc nhôm Trung Quốc nhập ồ ạt, bán phá giá khiến các doanh nghiệp Việt Nam “điêu đứng”, hàng xuất khẩu “dính” nghi vấn gian lận với các đối tác quốc tế.
  • Trong vài năm trở lại đây, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam như sắt thép, xe đạp điện, pin năng lượng mặt trời, gỗ ván ép… có kim ngạch xuất khẩu tăng đột biến 20 - 50%. Điều này khiến các đối tác nhập khẩu điều tra nhiều mặt hàng của Việt Nam về hành vi lẩn tránh thuế.
  • Trong vài năm trở lại đây, nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam như sắt thép, xe đạp điện, pin năng lượng mặt trời, gỗ ván ép… có kim ngạch xuất khẩu tăng đột biến 20 - 50%. Điều này khiến các đối tác nhập khẩu điều tra nhiều mặt hàng của Việt Nam về hành vi lẩn tránh thuế.
  • Việc gian lận xuất xứ nhằm trục lợi gây nhiều hệ lụy, mất niềm tin của người tiêu dùng. Tuy nhiên, các cơ quan chức năng vẫn chưa thể đưa ra tiêu chuẩn để xác định thế nào là hàng “Made in VietNam”?
  • Việc gian lận xuất xứ, lợi dụng thương hiệu Việt nhằm trục lợi gây nhiều hệ lụy, mất niềm tin của người tiêu dùng. Trước yêu cầu cấp bách về quy định xác định xuất xứ, các cơ quan chức năng vẫn chưa thể đưa ra tiêu chuẩn để xác định thế nào là hàng “Made in VietNam”?
  • Sau khi bị áp thuế suất trừng phạt, nhiều mặt hàng Trung Quốc phải tìm con đường khác để sang Mỹ, một trong số đó là “quá cảnh” qua Việt Nam. Các chuyên gia cảnh báo, Việt Nam cần quyết liệt chống gian lận xuất xứ, phải tăng chế tài xử phạt, thậm chí là tội hình sự, chứ không chỉ phạt hành chính như hiện nay.
  • Sau khi bị áp thuế suất trừng phạt, nhiều mặt hàng Trung Quốc phải tìm con đường khác để sang Mỹ, một trong số đó là “quá cảnh” qua Việt Nam. Các chuyên gia cảnh báo, nếu Việt Nam không quyết liệt chống gian lận xuất xứ, có thể Mỹ sẽ áp dụng những biện pháp trừng phạt như đối với Trung Quốc.
  • Theo PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, việc Asanzo tổ chức họp báo với nội dung “Chúng tôi được minh oan” khi chưa có kết luận chính thức từ cơ quan có thẩm quyền là hành động thiếu khôn ngoan. Vấn đề cốt lõi đối với Asanzo chính là bản thân doanh nghiệp phải nhận thức được mình đang ở đâu, đúng cái gì và sai cái gì… như thế mới là cầu thị.
  • Trao đổi với Dân Việt, Luật sư Trương Thanh Đức, Chủ tịch HĐTV Công ty Luật BASICO cho biết, các căn cứ được ông Phạm Văn Tam và các đồng sự đưa ra để "minh oan" cho Asanzo là chưa đủ, tuy nhiên, cũng không thể khẳng định có hành vi vi phạm. Dư luận vẫn cần có cái nhìn khách quan, công tâm hơn cho doanh nghiệp.
  • Sáng 17/9, tập đoàn Asanzo tổ chức họp báo với nội dung “Chúng tôi được minh oan” tại Hà Nội. Tại buổi họp báo, các phóng viên đặt câu hỏi về việc Asanzo đã đủ cơ sở để chứng minh hoạt động không có sai phạm, tuy nhiên vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng.