Gian lận thương mại
-
Trao đổi với Dân Việt, Luật sư Trương Thanh Đức, Chủ tịch HĐTV Công ty Luật BASICO cho biết, các căn cứ được ông Phạm Văn Tam và các đồng sự đưa ra để "minh oan" cho Asanzo là chưa đủ, tuy nhiên, cũng không thể khẳng định có hành vi vi phạm. Dư luận vẫn cần có cái nhìn khách quan, công tâm hơn cho doanh nghiệp.
-
Sáng 17/9, tập đoàn Asanzo tổ chức họp báo với nội dung “Chúng tôi được minh oan” tại Hà Nội. Tại buổi họp báo, các phóng viên đặt câu hỏi về việc Asanzo đã đủ cơ sở để chứng minh hoạt động không có sai phạm, tuy nhiên vẫn chưa có câu trả lời thỏa đáng.
-
Chiều 16/9, trao đổi với Dân Việt, ông Phạm Văn Tam, chủ tịch HĐQT tập đoàn Asanzo cho biết, hiện nay, tất cả các cơ quan chức năng được Thủ tướng Chính phủ giao nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra hoạt động của Asanzo đã có kết luận chính thức. Tập đoàn Asanzo sẽ tổ chức họp báo công bố nội dung kết luận và thông báo về việc nhà máy hoạt động trở lại bình thường.
-
Những tháng đầu năm 2019 ghi nhận một hiện tượng bất thường, số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành chế biến gỗ tăng đột biến, trong đó chủ yếu là các nhà đầu tư đến từ Trung Quốc. Ngành chức năng lo ngại, có thể có hiện tượng doanh nghiệp đầu tư sang Việt Nam để mượn tên xuất khẩu ngược gỗ sang Mỹ để tránh thuế do chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
-
Theo hồ sơ yêu cầu của đại diện ngành sản xuất thép trong nước, Bộ Công Thương đã tiến hành điều tra nhằm áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với các sản phẩm thép cán nguội nhập khẩu từ Trung Quốc. Tuy nhiên, mới đây, các doanh nghiệp sản xuất sử dụng nguyên liệu thép cũng “kêu cứu” khi giá nhập khẩu sau thuế quá cao khiến giá thành phẩm đắt đỏ.
-
Trao đổi với Dân Việt, ông Phạm Văn Tam cho biết chỉ trong 2 tháng, doanh nghiệp tiếp 5 bộ chưa kể các đơn vị cơ sở nhưng đến nay vẫn chưa có kết luận. Ông Tam chỉ mong cơ quan quản lý sớm có kết luận dù tốt hay xấu doanh nghiệp cũng chấp nhận.
-
Tại một số nước bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM), các doanh nghiệp khắc phục bằng việc chuyển sản xuất, hàng hóa ra nước ngoài làm trung gian để xuất khẩu. Do có chính sách thuận lợi đối với đầu tư quốc tế, Việt Nam là một trong những lựa chọn của các doanh nghiệp như vậy.
-
Tạm nhập nhưng không tái xuất; in bao bì đem qua biên giới, lợi dụng đêm tối "sang bao" rồi nhập lậu về Việt Nam... đó là những “chiêu” cơ bản để đường lậu ồ ạt vào Việt Nam, đè bẹp đường trong nước. Hiện các cơ quan chức năng vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu ngăn chặn tình trạng trên.
-
Tạm nhập nhưng không tái xuất; in bao bì đem qua biên giới, lợi dụng đêm tối "sang bao" rồi nhập lậu về Việt Nam... đó là những “chiêu” cơ bản để đường lậu ồ ạt vào Việt Nam, đè bẹp đường trong nước. Hiện các cơ quan chức năng vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu ngăn chặn tình trạng trên.
-
Một số ngành hàng có tăng trưởng xuất khẩu cao đột biến sẽ được Bộ Công Thương giám sát đặc biệt, nhằm chống gian lận xuất xứ, gian lận thương mại.