Giao dịch bất động sản
-
Tại dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), các chuyên gia chỉ ra nhiều bất cập gây khó khăn cho thị trường cùng các doanh nghiệp bất động sản.
-
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức Hội thảo doanh nghiệp góp ý về Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) và Dự thảo Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi).
-
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) có quy định giá đất thị trường được xác định bằng bình quân của các mức giá giao dịch thực tế. Xác định giá đất qua các giao dịch thực tế lại là trở ngại lớn, nhất là khu vực đó đã bị "cò đất" thổi giá.
-
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh, dữ liệu về giá đất sẽ được chuyển tải lên nền tảng dữ liệu của thành phố để phục vụ người dân, doanh nghiệp cập nhật thông tin từng khu vực. Theo đó, người dân sẽ tự kiểm tra được ở đó có giao dịch nào, giá đất biến động ở khu vực đó bao nhiêu…
-
Theo nhiều chuyên gia, sự chậm lại của thị trường bất động sản thời gian gần đây có sự liên quan đến các tác động về chính sách, việc siết chặt tín dụng, trái phiếu bất động sản cũng như các quy định về thuế chuyển nhượng.
-
Các chuyên gia cảnh báo nhà đầu tư khi giao dịch mua bán bất động sản có thể gặp rủi ro bằng giấy tay và sự chủ quan vội vã "xuống tiền".
-
Trong báo cáo về tình hình xây dựng nhà ở và thị trường bất động sản quý I/2022, Bộ Xây dựng cho biết, giá giao dịch bất động sản để bán bình quân toàn thị trường đều ở trong xu hướng tăng.
-
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giả (sổ đỏ giả) dùng để giao dịch xuất hiện tại địa bàn tỉnh Quảng Trị được làm tinh vi, rất khó phát hiện.
-
Sau Tết Nguyên đán 2022, khi thị trường bất động sản ở các nơi đang trong trạng thái ổn định, thì "sóng ngầm" đã âm thầm diễn ra tại các khu vực ven đô TP.Hà Nội và TP.HCM, giao dịch bất động sản đang dần được thắt chặt từ các quy định về pháp lý.
-
Ngoài việc rao bán các sản phầm bất động sản giảm mạnh thì lượt người tìm kiếm và giao dịch nhà đất thời điểm tháng 1/2022 cũng giảm mạnh so với tháng 12/2021.