Tại Hội trường Quốc hội, đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy đã nhắc đến việc cử tri Hà Nội phản ánh tình trạng giáo viên hợp đồng có nguy cơ mất việc làm và không quên đề cập đến trách nhiệm của Bộ Nội vụ và Hà Nội.
Bộ Nội vụ chính thức đề nghị UBND các tỉnh, thành phố khẩn trương rà soát, thực hiện tuyển dụng đặc cách đối với giáo viên đã có hợp đồng lao động và đóng bảo hiểm xã hội từ 2015 trở về trước.
Theo quy định, giáo viên hợp đồng có thể được xét đặc cách vào biên chế nếu như đáp ứng các điều kiện về số năm công tác, đóng bảo hiểm xã hội, ký hợp đồng lao động…
Theo lãnh đạo huyện Thanh Oai (Hà Nội), từ 15.11.2018, huyện sẽ thực hiện việc rà soát văn bằng, chứng chỉ chuyên môn đối với toàn bộ giáo viên hợp đồng để bố trí, sắp xếp vị trí việc làm phù hợp.
Hàng trăm giáo viên hợp đồng dôi dư tại huyện Krông Pắk (Đắk Lắk) đã cùng ký tên vào một bức tâm thư gửi Thủ tướng Chính phủ. Họ mong được Thủ tướng xem xét để có hướng xử lý nhân văn hơn.
UBND huyện Krông Pắk đã có văn bản yêu cầu các trường trung học cơ sở, tiểu học, mầm non hoàn thành việc chấm dứt hợp đồng đối với các giáo viên hợp đồng dôi dư trên địa bàn trong tháng 8 này.
Gần 300 giáo viên hợp đồng ở Hà Nội sẽ đứng trước nguy cơ mất việc làm khi UBND huyện Thanh Oai thực hiện việc chấm dứt hợp đồng theo chỉ đạo của thành phố.
Theo đơn tố cáo, để có một "chân" biên chế tại trường tiểu học, một giáo viên (GV) đã phải "chạy" đến 130 triệu đồng. Đáng chú ý, người nhận tiền để "chạy" trong vụ việc này không phải là lãnh đạo mà chỉ là một GV.