Giáo viên vùng cao
-
Cô giáo Hoàng Kim Anh ( giáo viên trường mầm mon Pác Miau, huyện Bảo Lâm, Cao Bằng) quyết định xin nghỉ việc sau 1 năm theo nghề dù đã thi đỗ công chức. Lương của Kim Anh là 4,3 triệu đồng/tháng nhưng không đủ sống và phụ giúp gia đình, cô xin nghỉ ra làm kinh doanh.
-
Thật tình cờ, trong những ngày mưa lũ, phóng viên Dân Việt được chứng kiến hành trình gian nan, của các thầy, cô giáo Trường Phổ thông dân tộc bán trú - Trung học cơ sở (THCS) xã Chiềng Nơi, huyện Mai Sơn (Sơn La) đang trên đường tựu trường.
-
Trèo đèo, vượt dốc, ngã xe… những hình ảnh con đường trở lại lớp học của giáo viên vùng cao sau những ngày mưa lũ khiến người xem không khỏi xót xa...
-
Các cô giáo đã nhiều lần “hú vía” vì thấy học sinh của mình đang học bỗng nhiên… ngất xỉu. Định đưa em đi trạm xá nhưng rồi có cô nêu ý kiến cho em ấy uống sữa, ăn cơm, được một hồi thì trò tỉnh táo lại bình thường. Gọi phụ huynh lên thì phụ huynh chỉ nhăn nhó: “Nhà nỏ có chi ăn cô ạ”...
-
Bài thơ nói về tiếng lòng sâu thẳm của một cô giáo trẻ ở vùng cao mới ra trường và được nhận vào làm giáo viên hợp đồng.
-
Hình ảnh một cô giáo cắm bản lấm lem bùn đất điều kiển chiếc xe máy “thần thánh” cũng đẫm bùn trên đường đến trường đã khiến không ít người phải rớt nước mắt.
-
Thiếu nước sinh hoạt, thiếu cơ sở vật chất, cuộc sống gian khổ nơi núi rừng cũng không quật ngã được quyết tâm bám trường “gieo chữ” của những giáo viên trường THPT Như Xuân II (xã Bãi Trành, Như Xuân, Thanh Hóa). Bám trường, vận động học sinh đến lớp và giữ chân các em ở lại học chữ là cả một sự cố gắng không mệt mỏi của tập thể, cán bộ, giáo viên nơi đây.
-
Nhiều chủ trương, chính sách của ngành giáo dục chưa phù hợp với học sinh vùng cao, giáo viên bày tỏ nỗi sợ và cũng tin tưởng ngành sẽ có thay đổi.
-
Không “dám” quát tháo, trách phạt, các giáo viên vùng cao thường xuyên phải nhẫn nhịn, thậm trí phải “nịnh nọt” cả học sinh và phụ huynh để các em chuyên cần đến lớp.