Giếng làng
-
Bên cạnh giá trị văn hóa, những cái giếng làng cổ còn là biểu trưng nguồn sống, là cầu nối giữa trời, đất, con người và vẫn đang được người dân Ninh Bình gìn giữ, sử dụng nguồn nước trong đời sống.
-
Khi nhắc tới giếng làng chúng ta sẽ nghĩ ngay tới hình ảnh cũ kỹ, đó là nơi sinh hoạt cộng đồng của cư dân nông nghiệp ngày trước.
-
Trong quần thể di tích đền Trần - Chùa Tháp (tỉnh Nam Định) hiện còn lưu giữ một giếng cổ gọi là giếng rồng nằm ở phía đông Đền Cố Trạch. Giếng rồng trải qua 2 lần trùng tu vào các năm 1913 (năm Duy Tân thứ 7) và năm 2013. Điểm đặc biệt là nước trong giếng rồng luôn cao hơn mặt nước sông gần đó.
-
Khi nhắc tới giếng làng chúng ta sẽ nghĩ ngay tới hình ảnh cũ kỹ, đó là nơi sinh hoạt cộng đồng của cư dân nông nghiệp ngày trước.
-
Nếu cái tên làng là thứ tạo nên dáng hình riêng biệt lưu dấu ấn trong tâm khảm của mỗi người dân làng thì giếng làng được xem như nơi khắc ghi trọn vẹn phần hồn cốt của ngôi làng đó.
-
Nếu cái tên làng là thứ tạo nên dáng hình riêng biệt lưu dấu ấn trong tâm khảm của mỗi người dân làng thì giếng làng được xem như nơi khắc ghi trọn vẹn phần hồn cốt của ngôi làng đó.
-
Hơn 1 thập kỉ cầm ống kính để theo đuổi niềm đam mê nhiếp ảnh, đến nay, nhiếp ảnh gia Lê Bích vẫn miệt mài đi và khám phá về nét văn hoá làng quê Việt Nam còn sót lại trên khắp cả nước. Bởi nét đẹp của làng như một khối nam châm có sức hút đặc biệt với anh.
-
Phường Yên Nghĩa, (quận Hà Đông, TP. Hà Nội) có giếng cổ kích thước rất lớn. Người dân địa phương cho biết, giếng cổ "khổng lồ" này được đào cách đây cả trăm năm, gắn liền với thời điểm đình làng được xây dựng.
-
Sau khi tôn tạo, với quy mô hoành tráng, mỹ thuật đặc sắc, giếng Động Sơn ở xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn được nhiều người đánh giá xếp vào hàng "đệ nhất giếng", hiếm có ở Nghệ An.
-
Theo các cụ cao niên trong làng, thì giếng làng Văn La (xã Lương Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) đã có cách đây hàng trăm năm với 7 cái giếng đất nằm thẳng hàng, bốn mùa cho bà con nguồn nước trong xanh.