Gieo chữ
-
Ngoài giờ dạy, cô giáo trẻ người Jrai mở lớp xóa mù chữ cho bà con trong xã Dun (huyện Chư Sê, Gia Lai).
-
Những câu chuyện về học sinh mà thầy giáo phải xử lý trong tình trạng dở khóc, dở cười. Những hoàn cảnh trớ trêu mà chỉ có bằng trách nhiệm và kỹ năng, kinh nghiệm của những nhà sư phạm gắn bám với bản làng mới thực sự gỡ nút thắt được.
-
Cuộc sống của các thầy cô giáo ở Yên Lỗ vô cùng vất vả. Nếu theo nếp suy nghĩ thông thường, hẳn ai có cơ hội chuyển công tác sẽ lập tức rút lui khỏi nơi đây. Vậy mà ở nơi này, lại có những gia đình cùng dắt nhau lên núi, để tiếp tục sự nghiệp trồng người ở nơi gian khó bậc nhất này...
-
Ở vùng cao Nông thôn Tây Bắc - Sơn La, có những giáo viên miệt mài “ bám trò - gieo chữ”, dù cả thanh xuân cùng nhiều khát vọng đã trôi qua...
-
Điểm trường Kim Bon, xã Kim Bon, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, là nơi sinh sống chủ yếu của bà con dân tộc Mông. Các thầy, cô giáo đã không quản ngại vất vả thiếu thốn để bám trường, bám bản đứng lớp mỗi ngày với mong muốn gieo cái chữ cho con em đồng bào Mông.
-
Khi màn đêm buông xuống, ở miền biên ải bản Pá Kạch, xã Mường Lạn (Sốp Cộp, Sơn La) lại rộn lên tiếng đánh vần a, e... làm xua tan vẻ tĩnh mịch giữa đại ngàn biên giới Việt - Lào. Đó là âm thanh từ lớp học xoá mù chữ của thầy giáo quân hàm xanh cho bà con người Mông nơi đây.
-
Ngày qua ngày, thầy “chắn gió, che mưa, gieo chữ” cho những đứa trẻ nghèo.
-
Trường cách nhà hơn 200km và nằm lọt thỏm trong một “ốc đảo” xung quanh là đồi núi. Hàng tuần thầy, cô giáo vẫn xuyên con đường độc đạo giữa rừng đến trường dạy chữ cho trẻ nhỏ.
-
Ở "cổng trời" Tu Mơ Rông, các thầy cô giáo cùng học sinh phải băng rừng xách từng can nước về sử dụng.
-
Sinh ra và lớn lên giữa những người bệnh phong, 2 lần trải qua bóng tối cuộc đời, cứ theo quan niệm của người Ba Na xưa thì chẳng ai yếu “cái vía” hơn nữa. Thế nhưng cô giáo A Nách ở làng Groi nhỏ đã “vượt qua lời nguyền” để sống một cuộc đời ý nghĩa…