Gói hỗ trợ
-
Nền kinh tế đã bước vào chặng đua nước rút chỉ còn nửa tháng cuối năm. Tới nay, trong các mục tiêu kinh tế, gần như chắc chắn đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, khi 11 tháng dừng ở 1,84%. Trong khi đó, mục tiêu về tăng trưởng GDP còn trông chờ những nỗ lực cuối cùng của nền kinh tế.
-
Một trong những quan ngại được nhiều chuyên gia đặt ra về gói kích thích kinh tế đó là liệu dòng vốn có thực sự chảy vào lĩnh vực kinh doanh thực hay chảy vào lĩnh vực rủi ro như thị trường chứng khoán.
-
Trao đổi với Dân Việt, PGS.TS Vũ Sỹ Cường cho rằng quy mô gói hỗ trợ chỉ nên ở mức 4% GDP (không tính chi phí y tế). Đầu tư công giải ngân 11 tháng mới chỉ đạt 63,86% kế hoạch, tiền còn một đống, nếu bơm thêm ra nữa có tiêu được không?
-
Theo tính toán của Nhóm nghiên cứu Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, nếu không có gói hỗ trợ phục hồi kích thích kinh tế hơn 840.000 tỷ, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2022 và 2023 chỉ đạt lần lượt khoảng 4% và 6%.
-
Theo tính toán của Nhóm nghiên cứu Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, nếu không có gói hỗ trợ phục hồi kích thích kinh tế hơn 840.000 tỷ, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2022 và 2023 chỉ đạt lần lượt khoảng 4% và 6%.
-
Hoa hồng nở phải cắt bỏ. Rau củ đến độ thu hoạch cứ phải bỏ héo rũ ngoài vườn. Đó là tình cảnh của rất nhiều nông dân ở Lâm Đồng trong đợt dịch Covid-19 bùng phát vừa qua. Không có thu nhập, lại phải tốn chi phí để duy trì vườn, nhiều nông dân lâm vào cảnh nợ nần chồng chất.
-
Ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam VCCI nhận định: “Nhìn lại hai năm vừa qua, COVID-19 là câu chuyện thời sự nóng bỏng trên toàn cầu. Một con vật chúng ta không nhìn thấy mà làm toàn thế giới điêu đứng”.
-
Tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2021 “Phục hồi và phát triển bền vững” tổ chức ngày 5/12, TS Cấn Văn Lực - thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách tài chính - tiền tệ Quốc gia đã tham luận về “một số gợi ý chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội”.
-
“Ngân hàng cần xem xét đến việc phân bổ và quản lý chi phí, quản lý hoạt động, quản lý rủi ro của ngân hàng một cách hiệu quả hơn. Bởi gốc của lãi suất vẫn từ hiệu quả sản xuất kinh doanh, đây là mối quan hệ nhân quả, mang bản chất kinh tế”.
-
Phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam sáng 5/12, hàng loạt đề xuất về quy mô gói hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế trong giai đoạn tới. Trong đó, có đề xuất gói hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế xã hội hơn 840.000 tỷ đồng