Gốm Bát Tràng
-
Nghệ nhân Phạm Văn Vang (sinh năm 1981, xã Yên Thành, huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình) được xem là người đầu tiên làm sống lại nghề gốm Bồ Bát cổ xưa, sau 3.500 năm. Ngoài ra, làng gốm Bồ Bát ở Ninh Bình còn là “tổ nghề” của làng gốm Bát Tràng nổi tiếng ngày nay.
-
Thay vì nung nấu, hay chế tác các sản phẩm gốm, nhiều gia đình đã xoay sang hướng mở các dịch vụ cho thuê dụng cụ tự nặn gốm. Nghề mới cho thu nhập khá, mỗi ngày các chủ xưởng ở Bát Tràng (Hà Nội) có thể kiếm tiền triệu "nhẹ tênh".
-
Càng gần Tết Nguyên đán 2023, những món quà Tết độc lạ càng được nhiều người yêu thích và lựa chọn. Nắm được xu thế này, nghệ nhân làng gốm Bát Tràng đã cho ra mắt bộ Kỳ Linh Quý Mão độc đáo phục vụ nhu cầu người chơi.
-
Nhiều công trình, không gian sinh hoạt của người Hà Nội được tái hiện thông qua các mô hình tại Bảo tàng Hà Nội.
-
Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 15km về phía Đông Nam, làng Bát Tràng (xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm) được biết đến là điểm cung cấp gốm sứ chất lượng, lưu giữ những nét văn hóa truyền thống lâu đời.
-
Nằm kế bên con sông Hồng rộng lớn và thơ mộng, làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) là một ngôi làng cổ nổi tiếng với nghề làm gốm được truyền qua nhiều thế hệ. Vì vậy, nơi đây hiện vẫn đang "cất giữ" một lò bầu có tuổi đời lên tới 100 năm.
-
Là một trong những ngôi nhà cổ hiếm có còn sót lại ở Hà Nội, nhà 87 Mã Mây (Hà Nội) là ngôi nhà truyền thống, tái hiện không gian sinh hoạt và kiến trúc tiêu biểu của Hà Nội xưa.
-
Được xây dựng lấy cảm hứng từ những đường cong của đất làm gốm trên bàn xoay, bảo tàng gốm Bát Tràng đang trở thành một trong những địa điểm tham quan mới của người dân Hà Nội.