Hán Cao Tổ Lưu Bang
-
Lúc Lã Thái hậu đang đi tế lễ. Khi đi ngang qua một con đường nhỏ, bỗng từ đâu có một con hắc cẩu nhảy vồ ra cắn vào dưới cánh tay của Thái hậu rồi biến mất. Khắp nơi đồn đại rằng, con hắc cẩu ấy chính là oan hồn của Triệu Vương Như Ý về báo thù người đã hại chết mình và thân mẫu.
-
Hàn Tín là đại tướng quân bách chiến bách thắng, thiên hạ vô địch, là người có công lao lớn nhất giúp Hán Cao Tổ lập nên nhà Hán kéo dài 400 năm. Nhưng sau khi giành được thiên hạ, Hàn Tín bị vu cáo làm phản, giáng chức và bị Lưu Bang mượn tay vợ Lã Hậu giết hại.
-
Trung Hoa phong kiến ngày xưa có rất nhiều trường hợp thay đổi cuộc đời của một người một cách khó tin. Trong số đó Hiếu Văn hoàng hậu Đậu thị là trường hợp đặc biệt nhất, bà từ một cung nữ thấp bé mà trở thành bậc mẫu nghi thiên hạ cao quý chỉ vì một sai lầm của thái giám.
-
Tri kỷ là điều mà ai cũng mong có thể tìm được trong đời. Thế nhưng đối với Hàn Tín, tri kỷ ấy lại vừa vinh vừa hận, thật khó nói thành lời. Tại sao lại như vậy?
-
Chúng ta vẫn thường hay nói đến câu thành ngữ: “Chim hết rồi cung tên xếp xó, Thỏ chết rồi chó bị phanh thây”. Câu thành ngữ này thường dùng miêu tả về những vị khai triều lập quốc nhưng sau đó lại bị Hoàng đế giết chết vô cùng oan ức.
-
Người ta chỉ biết Hán Cao Tổ Lưu Bang là bậc anh hùng thời loạn đã giành chiến thắng lừng lẫy trước Tây Sở Bá Vương Hạng Vũ “sức dời non, khí trùm trời” để lên ngôi hoàng đế, cai trị một đất nước rộng lớn, khiến người người ngưỡng phục với vẻ ngoài đường hoàng, chỉnh tề.
-
Sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, Lưu Bang cũng xác định được mấu chốt của vấn đề và giải quyết nó theo đúng ý của mình.
-
Lưu Bang diệt trừ chư hầu, trở thành hoàng đế khai quốc nhà Hán là nhờ công lớn của “chiến thần” Hàn Tín, nhưng đến cuối cùng, Hán Cao Tổ vẫn quyết diệt trừ Hàn Tín bằng được.
-
Lưu Tỵ vốn là cháu của Hán Cao Tổ Lưu Bang, có công giúp Hán Cao Tổ bình loạn Anh Bố nên đã được phân phong làm Ngô vương, đóng ở Nghiễm Lăng, cai quản ba quận, 53 thành. Tuy nhiên, Lưu Tỵ cũng là người khởi xướng loạn 7 nước, chút nữa khiến cơ nghiệp nhà Hán tan tành.
-
Trần Dư căm ghét Trương Nhĩ nên nói với Hán vương Lưu Bang: "Hán Vương có giết Trương Nhĩ thì tôi mới theo”. Lưu Bang không nỡ giết Trương Nhĩ, bèn tìm người giống ông, chém và mang đầu đưa đến cho Trần Dư. Trần Dư tin là ông đã chết bèn đem binh giúp Hán.