Hạn mặn ở bến tre
-
Trái bưởi phải sạch ngay từ vườn của nông hộ; đến khu sản xuất, chế biến bưởi của hợp tác xã cũng không có chất thải. Đó là cách mà HTX Bưởi da xanh Bến Tre đang thực hiện để bán bưởi đều đều ra thế giới.
-
Để ứng phó với tình hình hạn mặn được dự báo nghiêm trọng trong mùa khô năm 2021, nhiều tỉnh, thành ở ĐBSCL đã triển khai các giải pháp.
-
Những chuyến xe "Nghĩa tình vùng biên" của các thanh niên đất sen hồng Đồng Tháp đã chung tay mang nước ngọt tặng gia đình khó khăn.
-
Ở ĐBSCL, mùa khô năm 2019-2020 này khiến nhiều người dân, nhà khoa học và cả các cơ quan chức năng vô cùng bất ngờ trước diễn biến phức tạp của tình hình xâm nhập mặn và khô hạn.
-
Do lúa nhiễm mặn không phát triển được nữa nên nhiều hộ dân ở Bến Tre đành đem cắt cho bò ăn.
-
Do nguồn nước dưới sông đều nhiễm mặn nên nhu cầu sử dụng nước ngọt trong sinh hoạt, chăn nuôi ngày càng tăng. Vì vậy, ở tỉnh Bến Tre, đặc biệt là tại huyện Ba Tri đã xuất hiện "nghề lạ": dịch vụ cung cấp nước ngọt. Nhờ làm dịch vụ này, có người bỏ túi đến 1 triệu đồng/ngày.