Hạn mặn
-
Dù hạn mặn diễn ra khốc liệt nhưng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) vẫn trúng mùa với sản lượng gần 11 triệu tấn. Các doanh nghiệp kiến nghị nên tiếp tục cho xuất gạo tránh ảnh hưởng đến tâm lý người dân.
-
Hạn mặn miền Tây đang hoành hành, người ở thành phố cũng xót xa, dùng từng hạt nước có trách nhiệm hơn.
-
Nhiều nông dân ở Tiền Giang vẫn chưa tiếp cận được nguồn nước miễn phí cứu cây sầu riêng đang bị hạn mặn gây thiệt hại nghiêm trọng, mặc dù nguồn nước này đã được đưa về các địa phương.
-
Hạn, mặn gay gắt đang khiến hàng trăm hecta dứa tại tỉnh Hậu Giang bị bệnh do người dân tưới nước hạn chế.
-
Hiện tại đã có 5 tỉnh miền Tây gồm Kiên Giang, Bến Tre, Tiền Giang, Cà Mau và Long An công bố tình huống khẩn cấp về hạn, mặn.
-
Ngành chức năng các tỉnh, thành vùng ĐBSCL cùng Bộ NN&PTNT và Chính phủ đang nỗ lực thực hiện các giải pháp hạn chế thiệt hại do hạn mặn gây ra trong mùa khô năm 2019-2020 cũng như giúp người dân chuyển đổi từ cây lúa vùng kém hiệu quả sang cây trồng khác theo tinh thần của Nghị quyết 120.
-
Ngành chức năng các tỉnh, thành vùng ĐBSCL cùng Bộ NN&PTNT và Chính phủ đang nỗ lực thực hiện các giải pháp hạn chế thiệt hại do hạn mặn gây ra trong mùa khô năm 2019-2020 cũng như giúp người dân chuyển đổi từ cây lúa vùng kém hiệu quả sang cây trồng khác theo tinh thần của Nghị quyết 120.
-
Người dân vùng ĐBSCL có rất nhiều sáng kiến để thích ứng với tình trạng hạn mặn gay gắt như hiện nay và có nhiều thành công bất ngờ.
-
Ở ĐBSCL, mùa khô năm 2019-2020 này khiến nhiều người dân, nhà khoa học và cả các cơ quan chức năng vô cùng bất ngờ trước diễn biến phức tạp của tình hình xâm nhập mặn và khô hạn.
-
Với diện tích 27 công đất trồng bưởi da xanh, ông Lê Hùng Cường, ở ấp Kinh Giữa 1, xã Kế Thành (huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng) đã cải tại ao trữ nước ngọt và nuôi cỏ quanh gốc cây bưởi để tạo độ ẩm cho cây. Đây được xem là giải pháp hữu hiệu nhất để phòng, chống nước mặn xâm nhập cũng như đảm bảo được nước tưới tiêu trong sản xuất.