Hạn mặn

  • Tại Cà Mau, nhiều nông dân cho rằng, tình hình hạn mặn năm nay còn khốc liệt hơn so với hạn mặn lịch sử năm 2016. Nhiều diện tích lúa, rau màu trên địa bàn tỉnh Cà Mau bị thiệt hại nặng nề do thiểu nước.
  • Ông Lưu Khánh Cường (xã Lương Hòa, Bến Lức, Long An) – một nông dân đang trồng 3ha chanh không hạt cho biết, nước mặn từ sông Vàm Cỏ Đông đã xâm nhập sâu khu vực trồng chanh của xã này. Ngay trong những ngày giáp tết, bà con trồng chanh rất vất vả để chống mặn cho cây chanh.
  • Để triển khai tốt Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2020, Bộ NNPTNT xác định sẽ tập trung tháo gỡ các rào cản, khơi thông thị trường, chủ động các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu.
  • Trước nguy cơ hạn hán, xâm nhập mặn lịch sử ở ĐBSCL, Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) khuyến cáo các địa phương trong vùng tiếp tục chuyển đổi thêm 50.000ha lúa sang các cây trồng khác để không bị thiệt hại.
  • Diện tích 8.000ha bưởi với sản lượng dự kiến khoảng 70 ngàn tấn phục vụ thị trường trước, trong và sau Tết tại tỉnh Bến Tre cần được bảo vệ trước tình trạng mặn xâm nhập.
  • Mới đây, Phó Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Tiền Giang Cao Văn Hóa cho biết, tỉnh đã có kế hoạch chuyển từ 200.000ha đất lúa sang trồng cây ăn trái và nuôi trồng thủy sản, giữ lại 40.000ha lúa công nghệ cao để tránh hạn mặn đang ngày càng xâm nhập sâu vào nội đồng.
  • Phó Giám đốc Sở NNPTNT tỉnh Long An Nguyễn Chí Thiện vừa cho biết, hơn 5.300 hộ dân của 2 tỉnh Long An và Tiền Giang sống ven Quốc lộ 62 bị ảnh hưởng nghiêm trọng do nước mặn xâm nhập.
  • Mới đầu mùa mưa, tình trạng sạt lở đã lan rộng ở nhiều địa phương ĐBSCL. Chỉ trong 2 tuần qua, khoảng 10 vụ sạt lở nghiêm trọng đã xảy ra trên địa bàn tỉnh Cà Mau, Hậu Giang và thành phố Cần Thơ. Câu chuyện sạt lở ở ĐBSCL giờ không chỉ là “sạt lở đến đâu chạy đến đó”!
  • Dù đã đến vụ đổ ải (đổ nước cho mềm đất rồi gieo lúa) nhưng hàng ngàn hecta ruộng lúa của nông dân ở Quảng Nam vẫn trơ ra vì thiếu nước. Hàng loạt trạm bơm đứng máy vì nước nhiễm mặn. Nguy cơ một vụ mùa trắng tay đang rình rập nông dân do đồng ruộng bị khô hạn và các dòng sông nhiễm mặn sớm.
  • Hội nghị định hình chuyển đổi mô hình phát triển bền vững  ĐBSCL thích ứng với biến đổi khí hậu được coi là hội nghị về biến đổi khí hậu lớn nhất tại Đồng bằng sông Cửu Long, nhằm hiệu triệu các tư tưởng lớn giúp Chính phủ Việt Nam và các địa phương ĐBSCL  xác định các nhóm giải pháp chiến lược về chuyển đổi có quy mô lớn nhằm phát triển bền vững ĐBSCL với tầm nhìn đến 2100.