Hàng giả
-
Dù lực lượng Quản lý thị trường đã có nhiều nỗ lực, tuy nhiên do thương mại điện tử phát triển "nóng" nên việc kiểm soát còn những lỗ hổng.
-
Ngăn chặn hàng giả khi đang lưu thông cũng là phương án cần đẩy mạnh để qua đó chặt đứt nguồn liên kết giữa cơ sở sản xuất hàng giả với các chủ buôn.
-
Thông qua tài khoản TikTok, bà T cùng con gái quảng cáo và bán hàng trăm đồng hồ giả thương hiệu Hermes, Dior.
-
Tổng cộng có 181 chai rượu ngoại các loại, gần 4.000 điếu xì gà cùng trên 3.000 bao thuốc lá điếu có dấu hiệu nhập lậu bị phát hiện.
-
Nhiều đối tượng đã lợi dụng bán hàng trên mạng để ngang nhiên kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng, vì vậy người tiêu dùng cần tỉnh táo khi mua sắm trên mạng.
-
Trước những lo ngại, Tổng cục Quản lý thị trường đang xúc tiến nhiều hoạt động nhằm bảo vệ các thương hiệu nước ngoài đang có mặt tại thị trường Việt Nam.
-
Lần đầu tiên các sản phẩm sâm Ngọc Linh có mặt tại một phòng trưng bày ở Hà Nội, nhằm giúp người tiêu dùng, khách tham quan nhận diện, phân biệt sâm Ngọc Linh trồng tại tỉnh Kon Tum và một số loại sâm khác...
-
Số hàng giả mạo nhãn Unilever Việt Nam được một chủ hàng không rõ danh tính gửi từ Hà Nội đi Đắk Lắk nhưng tới Quảng Trị thì bị bắt giữ.
-
Trao đổi với phóng viên Dân Việt, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường Trần Hữu Linh cho biết đã có hàng nghìn thông tin phản ánh qua đường dây nóng. Các hành vi chủ yếu được phản ánh bao gồm: bán hàng hóa nhập lậu, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, hàng không niêm yết giá và hàng hóa giả mạo nhãn hiệu.
-
Tính từ tháng 12/2022 đến nay, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bắc Giang đã phát hiện, ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong sản xuất, kinh doanh phân bón với tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính gần 518 triệu đồng.