Hàng xuất khẩu
-
Những ngày đầu năm 2022, nhiều doanh nghiệp (DN) xuất khẩu tại TP.HCM đã tất bật xuất khẩu hàng chục tấn hàng hóa sang các thị trường mới, dự báo một năm mới đầy thuận lợi.
-
Doanh nghiệp (DN) logistics mạnh phải là những đơn vị vừa thể hiện vai trò dẫn dắt thị trường, vừa có tốc độ tăng trưởng, mức độ số hóa và tự động hóa cao; vừa nắm giữ thị phần top trong lĩnh vực - giới chuyên gia nhận định như vậy khi nói về câu chuyện phát triển ngành logistics của Việt Nam hiện nay.
-
Nếu các doanh nghiệp Việt Nam vẫn làm theo cách thức cũ, tư duy bán hàng kiểu “tiểu ngạch” thì việc xuất khẩu sang Trung Quốc sẽ còn gặp nhiều khó khăn trong thời gian tới.
-
Tái sản xuất hơn hai tháng sau khi TP.HCM mở cửa nhưng tình trạng thiếu lao động, chi phí tăng cao, cộng với các biện pháp phòng, chống dịch khiến doanh nghiệp (DN) phải đầu tư nhiều hơn... Nên dù đơn hàng về dồn dập song các DN vẫn nửa mừng, nửa lo.
-
Logistics hiện là một trong những ngành tăng trưởng nhanh và ổn định nhất của Việt Nam, với mức tăng trung bình 14 - 16% mỗi năm và đóng góp vào GDP từ 4 - 5%.
-
Những ngày cuối năm, các doanh nghiệp (DN) tại TP.HCM đang khẩn trương hoàn thành đơn hàng. Đặc biệt trong bối cảnh trở lại trạng thái bình thường mới sau nhiều tháng giãn cách… nên cần số lượng lớn lao động. Tuy nhiên, thực tế nhiều DN vẫn đang loay hoay với bài toán thiếu lao động.
-
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề, chưa từng có của đại dịch Covid-19, song kim ngạch xuất, nhập khẩu của nước ta năm 2020 vẫn đạt trên 545 tỷ USD; dự báo năm 2021 sẽ vượt mốc 660 tỷ USD, đưa Việt Nam vào nhóm 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.
-
Tỷ lệ doanh nghiệp trở lại sản xuất rất cao, thể hiện niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp vào khả năng phục hồi của nền kinh tế. Nền tảng kinh tế vĩ mô vẫn được duy trì ổn định, tạo dư địa cho công tác điều hành.
-
Đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu, mặt hàng này của Việt Nam vẫn có "vô biên" dư địa để tăng thị phần
Quy mô thị trường đồ nội thất bằng gỗ toàn cầu rất lớn và được dự báo tiếp tục tăng trong thời gian tới. Việt Nam dù là quốc gia đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu đồ nội thất bằng gỗ nhưng còn chiếm tỷ trọng nhỏ, còn rất nhiều dư địa để gia tăng thị phần. -
Hàng loạt doanh nghiệp (DN) xuất khẩu tại TP.HCM đang “than trời” vì chi phí logistics tăng cao. Điều này tác động không nhỏ đến năng lực cạnh tranh của DN trên thị trường thế giới. Thậm chí, đẩy các DN đứng trước tình trạng thua lỗ, đình trệ sản xuất… khi triển khai các đơn hàng xuất khẩu mùa lễ, tết…