Hàng xuất khẩu
-
4 hoá chất nguy hiểm vừa được thêm vào danh sách các chất được quan tâm cao của Cơ quan Hoá chất châu Âu (ECHA).
-
Trong điều kiện thích ứng an toàn, linh hoạt, cùng với các biện pháp phòng dịch tại chỗ, dù ghi nhận ca mắc Covid-19, các doanh nghiệp tại TP.HCM vẫn hoạt động sản xuất bình thường, thậm chí “sáng đèn” tăng ca để chuẩn bị cho những đơn hàng xuất khẩu mới
-
Khởi động năm mới Nhâm Dần, nhiều doanh nghiệp ở TP.HCM liên tiếp ký nhiều đơn hàng và liên tục “sáng đèn” để đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu…
-
Rất nhiều doanh nghiệp (DN) muốn đưa hàng ra quốc tế nhưng chưa biết luật chơi thị trường quốc tế ra sao, yêu cầu của mỗi quốc gia như thế nào… - ông Steve Bùi, Chủ tịch Delta E&C Nhật Bản khẳng định.
-
Sau khi cán đích mốc 14,8 tỷ USD vào cuối năm 2021, tăng 19,7%, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam đang có nhiều động lực tăng trưởng trên 20% trong năm 2022.
-
Đến hôm nay, tình trạng xe chở hàng nông sản ùn ứ ở cửa khẩu tại Lạng Sơn vẫn chưa chấm dứt. Mặc dù chưa biết ngày nào giao được hàng cho đối tác, vì cửa khẩu Tân Thanh vẫn còn đóng, nhưng hơn 200 xe hàng và hàng trăm lái xe vẫn bám trụ nơi cửa khẩu khi tết đang cận kề…
-
Để đảm bảo tiến độ giao hàng, đồng thời tạo điều kiện cho người lao động không có điều kiện về quê ăn Tết có thêm thu nhập, nhiều doanh nghiệp phía Nam vẫn tổ chức sản xuất “xuyên Tết” với chế độ đãi ngộ hấp dẫn.
-
Năm 2021, xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Mỹ đạt 111,56 tỷ USD, tăng gần 21 tỷ USD so với năm 2020.
-
Do quá “khát” lao động những ngày cuối năm, nhiều doanh nghiệp (DN) phía Nam quyết định tung chiêu hút người mới lẫn giữ chân “người cũ” để họ yên tâm làm việc…
-
Với tốc độ phục hồi kinh tế nhanh và mạnh mẽ như hiện nay, TP.HCM đang cần số lượng nhân lực rất lớn để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp (DN). Tuy nhiên, dù đơn hàng dồn dập đến nhưng DN không dám nhận do thiếu lao động, rơi vào tình trạng "lực bất tòng tâm" nhìn cơ hội phục hồi sản xuất trôi qua…