Hạt mít
-
Như nhiều vùng miền khác, cứ vào tháng 7, tháng 8 là Huế vào mùa mít chín rộ. Trong vườn Huế thường có hai loại mít: Mít ướt và mít ráo. Mít mật khi cắn vào múi thì tươm ra dòng mật ngọt.
-
Dù có nhiều tác dụng và được người Nhật nhập khẩu, bán với giá cao nhưng loại hạt có rất nhiều ở Việt Nam này lại ít được chúng ta coi trọng.
-
Thường thì mọi người sẽ bỏ hạt mít sau khi ăn múi, hoặc số ít người sử dụng làm món luộc hoặc rang. Thế nhưng, với niềm đam mê với ẩm thực, chàng trai xứ Lạng đã sáng tạo, chế biến hạt mít thành nhiều món ăn ngon, bổ dưỡng.
-
Sau khi ăn mít, đừng vứt bỏ thứ này mà đem đi nấu cùng với phần ngon nhất của con lợn, vừa ngon lại còn tốt cho sức khỏe.
-
Ở Việt Nam, hạt vải chỉ là đồ bỏ đi thế nhưng trên một số trang mạng Nhật Bản và Trung Quốc, hạt vải được rao bán với giá "cao ngất ngưởng".
-
Ở Việt Nam, thứ hạt này còn thường xuyên bị… vứt vào thùng rác.
-
Ở nước ta, một số thứ đem vứt đi hoặc cho gia súc, gia cầm ăn nhưng tại đất nước mặt trời mọc, các sản phẩm đó lại được bày bán trong siêu thị với giá vô cùng đắt đỏ.
-
Cùng là một loại thực phẩm như hạt mít, chuối, tầm bóp, lá chuối, tía tô, vải nhưng nếu ở Việt Nam, chúng có giá "rẻ như cho" thì khi sang Nhật, chúng lại hóa "cao lương mỹ vị", có giá đắt cắt cổ.
-
Cùng là một loại thực phẩm như hạt mít, chuối, tầm bóp, lá chuối, tía tô, vải nhưng nếu ở Việt Nam, chúng có giá "rẻ như cho" thì khi sang Nhật, chúng lại hóa "cao lương mỹ vị", có giá đắt cắt cổ.
-
Hầu hết mọi người không thể tin rằng, hạt mít thường bị bỏ đi lại rất giàu carbohydrate, chất xơ, vitamin A, C và B, canxi, kẽm, phốt pho, đem lại vô vàn lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe.