Hiệp hội mía đường Việt Nam
-
Sự giảm bớt nguồn cung từ các loại đường có nguồn gốc nhập khẩu đã tạo điều kiện cho đường sản xuất từ mía trong nước có thể tiêu thụ được và cũng cải thiện được giá bán trong tháng 8.
-
Trong 7 tháng đầu năm nay, lượng đường nhập lậu từ Campuchia, Lào vào Việt Nam là hơn 441.200 tấn, tương đương bình quân mỗi tháng nhập lậu hơn 63.000 tấn. Theo đó, VSSA ước tính, cả năm 2022, tổng lượng đường nhập lậu từ hai quốc gia này sẽ lên đến 756.300 tấn.
-
Tổng mức thuế 47,64% sẽ áp dụng cho hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu đường từ 5 nước ASEAN có sử dụng đường nguyên liệu xuất xứ từ Thái Lan.
-
Đường nhập lậu hoành hành trở lại các tháng đầu năm 2022 đã bịt đầu ra cho đường trong nước, ngành mía đường lại đứng trước nguy cơ bị xóa sổ
-
Theo Hiệp hội mía đường Việt nam (VSSA), lượng đường nhập khẩu từ Thái Lan vào Lào chỉ trong 4 tháng đầu năm 2022 đã tăng ở mức độ bùng nổ khi vượt qua mức nhập khẩu cả năm 2021. Đây là một trong những thông tin sẽ có trong Chuyển động Nhà nông ngày hôm nay.
-
Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 943/QĐ-BCT gia hạn thời hạn điều tra áp dụng biện pháp chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số sản phẩm đường mía thêm 2 tháng.
-
Đường nhập lậu vẫn tràn lan trong khi chuỗi cung ứng mía đường đang bế tắc đầu ra. Cùng với tình trạng vật tư nông nghiệp tăng giá, nỗ lực phục hồi vùng nguyên liệu mía của ngành đường Việt Nam gặp nhiều trở ngại.
-
Hiệp hội mía đường Việt Nam (VSSA) cho rằng nguồn cung dư thừa trong khi nhu cầu tiêu thụ đường chưa tăng nên sẽ không có hiện tượng thiếu hụt đường trong tháng 5 và các tháng kế tiếp.
-
Theo nhận định từ Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA), với diễn biến thị trường hiện tại, thời gian tới, giá đường mía sẽ tiếp tục giảm và khó cạnh tranh với sản phẩm gian lận thương mại.
-
Giá đường trong nước tiếp tục giảm 200 – 500 đồng/kg trong tháng đầu năm 2022 trước sức ép từ đường nhập lậu. Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) ước tính các hoạt động nhập lậu đường khiến Việt Nam thất thu 2.400 tỷ đồng tiền thuế.