Hoa gạo
-
Cây cổ thụ là cây gạo ở thôn 3 Thiết Sơn, xã Thạch Hóa (huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) cao chừng 30m, tán vươn rộng khoảng 20m vừa được công nhận là cây Di sản Việt Nam. Cây cổ thụ này ra hoa màu lạ, màu cam...
-
Tại xã Tam Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An có con đường hoa gạo, mùa này hoa gạo nở đỏ thắm cả góc trời. Xã Tam Sơn đã tổ chức lễ hội hoa gạo, thu hút người đến quay phim chụp ảnh rất đông.
-
Hoa gạo nở vào tháng ba. Người Việt hay nói “Thần cây đa, ma cây gạo”. Gốc gạo có nhiều vấu to nổi khối và do đó có nhiều hốc, người xưa quan niệm đó là nơi hồn ma trú ngụ.
-
Mỗi độ tháng 3 về, hoa gạo lại bừng nở sắc đỏ cả một góc trời. Tại xã Quang Bình, huyện Kiến Xương (tỉnh Thái Bình) bên Đình Ngái có hai cây gạo cổ thụ đỏ rực sắc hoa. Người dân địa phương lấy hoa gạo về làm thuốc chữa bệnh.
-
Với nhiều thế hệ người Việt, hoa gạo dường như đã gắn liền trong một phần ký ức thời thơ ấu. "Bao giờ cho đến tháng ba, hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn". Thời điểm này nhiều con đường ở các vùng quê trải dài màu đỏ rực của hoa gạo đem lại nhiều cảm xúc về một miền quê Bắc Bộ yên bình.
-
Mặc dù đã có tuổi đời hơn 100 năm, cây gạo ở vùng quê nông thôn mới xã Thanh Nho, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An vẫn có một sức sống diệu kỳ. Tháng ba về, hoa gạo bung nở, thắp lửa đỏ rực một góc trời, như mọi năm, cây gạo trở thành "hoa hậu" của cả vùng.
-
Tôi sinh ra và lớn lên tại một vùng quê nghèo với khí hậu vốn không mấy ưu đãi con người. Mùa hè trời sẽ nắng như đổ lửa, còn đến mùa mưa thì dầm dề rả rích suốt cả ngày đêm.
-
Hoa phong linh vừa tàn, hoa gạo lại nở đỏ rực trời trên con đường hoa ở Hà Đông (Hà Nội) khiến nhiều người mê mẩn.
-
Tôi sinh ra và lớn lên tại một vùng quê nghèo với khí hậu vốn không mấy ưu đãi con người. Mùa hè trời sẽ nắng như đổ lửa, còn đến mùa mưa thì dầm dề rả rích suốt cả ngày đêm.
-
Cứ độ tháng 3, hoa gạo lại bung nở đỏ rực giữa vùng trời Tây Bắc khiến ai cũng phải xao xuyến...