Hoa hồng cổ Sa Pa
-
Đó là câu chuyện thực tế của anh Vũ Ngọc Đồng, nông dân trồng hoa hồng ở thôn 5, xã Phù Vân, TP. Phủ Lý (Hà Nam)...
-
Không chỉ thu hút bởi không gian rộng rãi mà căn nhà của chị Trần Thị Huyền trên đường Cây Dầu ở xã Phú Hội, huyện Nhơn Trạch (Đồng Nai) còn thu hút bởi hàng trăm cây hoa hồng cổ Sa Pa - một loại hoa hồng có nguồn gốc từ châu Âu được người Pháp mang sang trồng tại vùng Sa Pa (Lào Cai).
-
Trồng hoa hồng cổ Sapa ngày càng trở thành công việc đem lại hiệu quả kinh tế cao. Để hoa hồng ra nhiều hoa, dày cánh, đúng thời vụ là một yếu tố hết sức quan trọng quyết định giá thành của cây. Để chinh phục kỹ thuật này, bà con hãy cùng chương trình Sổ tay Nhà nông tìm hiểu trong số tuần này nhé.
-
Mỗi giống hoa hồng sẽ phù hợp với một cách nhân giống riêng, tuần này chương trình Sổ tay Nhà nông sẽ cùng bà con tìm hiểu kỹ thuật nhân giống hoa hồng cổ Sapa đơn giản, hiệu quả.
-
Để cây hoa hồng cổ Sapa sinh trưởng và phát triển tốt nhất, bên cạnh việc tưới nước, bón phân thì phòng trừ sâu bệnh hại cũng cần được thực hiện thường xuyên. Chương trình Sổ tay Nhà nông hôm nay sẽ cùng bà con tìm hiểu phương pháp phòng và chữa các bệnh thường gặp ở cây hoa hồng cổ Sapa.
-
Hoa hồng cổ Sapa là loài cây thân bụi, là một trong những giống hoa hồng quý, có giá trị cao tại Việt Nam. Tuần này, chương trình Sổ tay Nhà nông sẽ cùng bà con tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc giống hoa này dành cho người mới bắt đầu.
-
Yêu thích màu hồng, thích hít hà hương thơm của hoa hồng mỗi khi tỉnh giấc nên chị Trần Thị Huyền, ấp Xóm Hố, xã Phú Hội, huyện Nhơn Trạch (tỉnh Đồng Nai) đã quyết định dành thời gian, công sức trồng hoa hồng, tạo dựng cho riêng mình một vườn hoa hồng để thỏa lòng đam mê.
-
Từ 3 cây hồng cổ Sa Pa mua về lúc ban đầu, một lão nông ở Lai Châu đã “hô biến” thành vườn hồng đẹp như tranh, ai nhìn cũng mê. Đó là ông nông dân Bạch Thanh Quang, ở bản Hưng Bình (xã Bình Lư, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu).
-
Đến bây giờ anh vẫn chẳng thể ngờ, vườn hoa hồng của mình có thể “nở” ra 4 tỷ đồng mỗi năm
-
Trong khoảng bốn tháng vừa qua, vườn hoa hồng Trọng Hằng, tọa lạc bên đường Quốc lộ 20 (dưới chân Núi Voi thuộc xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) với hàng chục loại giống cổ xưa quý hiếm lôi cuốn nhiều đối tượng khách hàng đến khám phá, thưởng lãm, nghiên cứu, tìm hiểu kỹ thuật chăm trồng.