Hoạn quan
-
Trong cung đình thời xưa, có một nghề đặc biệt, thường được gọi là "hoạn quan", hoạn quan hay còn gọi là thái giám, là những quan do hoàng đế, quốc vương và phi tần sử dụng.
-
Cái chết của hoạn quan thời vua Lê là bài học cho kẻ nào còn mang trong mình tư tưởng kỳ thị vùng miền, xem thường người phương xa, quên đi cái nghĩa “đồng bào”.
-
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, 3 hoạn quan giả gây sốc khi cả gan "mây mưa" với nhiều phi tần. Thậm chí, có thái giám giết hoàng đế để soán ngôi.
-
Trong phủ Chúa Trịnh ở Đàng Ngoài có một lực lượng quan trọng, được Chúa tin tưởng và có thế lực là các hoạn quan. Trong số đó, tên tuổi vài người từng được sử sách lưu lại.
-
Khác với phim ảnh, một thái giám nhà Thanh đã tiết lộ thông tin gây sốc về cuộc sống trong Tử Cấm Thành. Trong đó, hoàng tử không hề tuấn tú, cường tráng.
-
Nhiều câu chuyện xoay quanh cuộc đời viên hoạn quan từng "hô mưa gọi gió" này khiến hậu thế phải sửng sốt, ngỡ ngàng. Thậm chí, sau khi viên hoạn quan này qua đời, bí ẩn bên trong lăng mộ của ông ta cũng khiến các chuyên gia đau đầu tìm lời giải.
-
Tấm văn bia khắc dòng chữ “Đồng đường cộng huyệt” (nguyện được chôn cùng mộ huyệt) đã hé lộ cuộc đời bi ai của một tầng lớp người trong xã hội phong kiến.
-
Thái giám là những người hầu cận gần gũi nhất với vua. Họ vốn dĩ là người đàn ông bình thường nhưng bị biến thành tàn tật để tránh nảy sinh quan hệ với các phi tần. Vậy tại sao không thay thế họ bằng phụ nữ?
-
Nội cung trong Tử Cấm Thành là địa phận riêng tối cao của các hoàng đế Trung Hoa. Đó là nơi không một người đàn ông nào khác được phép ở lại quá lâu. Những người duy nhất có thể ở lại nội cung thực ra lại không phải là “đàn ông” một cách đúng nghĩa. Họ là những hoạn quan của Trung Hoa.
-
Phi tử của vua một khi bị nhốt vào lãnh cung xem như mất hết, tại sao thái giám vẫn tranh đi theo hầu hạ? Lý do giải thích cho việc này là gì?