Hoàng đế Trung Quốc
-
Dù cho mối tình đẹp đẽ thế nào đi chăng nữa thì chuyện của Lý Dục và Hoàng hậu thứ hai của mình vẫn không nhận được những lời khen ngợi.
-
Thương Vương Vũ Đinh được nhớ đến là hoàng đế Trung Quốc với chuyện tình "kinh thiên động địa" với nữ tướng Phụ Hảo. Dù là vợ vua nhưng Phụ Hảo vẫn được phép cầm quân đánh trận. Sau khi qua đời, bà được chồng tổ chức "đám cưới ma".
-
Hôn quân Tiêu Bảo Quyển tuy đã từng thấy qua đủ loại mỹ nữ nhưng lần đầu nhìn thấy Du Ny Tử vẫn bị nàng mê hoặc. Sử sách ghi chép rằng nàng không chỉ có làn da trắng như tuyết, yêu diễm, yêu kiều mà còn có một điểm đặc biệt trên thân thể khiến Tiêu Bảo Quyển mê mẩn không lối về.
-
Liêu Thái Tông Gia Luật Đức Quang là một trong những hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến có kết cục bi thảm vì chìm đắm trong nữ sắc.
-
Chẳng những chấp nhận cả đời không nạp thê thiếp, vị Hoàng đế này còn sẵn sàng phá bỏ nhiều phép tắc hậu cung vốn có chỉ vì sủng ái Hoàng hậu của mình.
-
Tiến cung trở thành phi tần của Hoàng đế rồi ở vị trí Thường tại trong 46 năm, có thể nói cả đời Tây Lâm Giác La thị đã phải sống cô độc đến khi qua đời.
-
Gia Tĩnh hoàng đế không chỉ đam mê luyện đan được còn rất hay sáng tạo ra những phương thuốc quái dị, khiến cung nữ, thái giám hầu hạ khổ không kể xiết, có người bị ép quá hóa liều, lớn mật ám sát hoàng đế.
-
Thành Cát Tư Hãn, Chu Nguyên Chương hay Khang Hy không chỉ là những nhân vật trong tiểu thuyết kiếm hiệp của cố nhà văn Kim Dung mà cả 3 đều là những vị hoàng đế có thật trong lịch sử Trung Quốc.
-
Trong số các hoàng đế Trung Quốc, Hán Cảnh Đế Lưu Khải được người đời nhớ đến với chuyện tình "kinh thiên động địa" với gái nạ ròng Vương thị. Dù từng có chồng và con riêng nhưng Lưu Khải vẫn rất yêu chiều và sắc phong Vương thị làm hoàng hậu.
-
Dưới thời phong kiến, các hoàng đế Trung Quốc thường có nhiều hoàng tử, công chúa. Thế nhưng, nếu phi tần nào hạ sinh một cặp sinh đôi trong Tử Cấm Thành thì thường có số phận nghiệt ngã khi một trong hai sẽ bị loại bỏ.