Hoàng thành thăng long
-
Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội vừa thông tin về các cổ vật được Chính phủ công nhận là bảo vật Quốc gia đợt mới nhất.
-
Sáng nay (30/1, tức ngày Mùng 9 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức lễ dâng hương, khai xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc hiền tài có công với nước.
-
Chương trình “Xuân Quê hương 2023” được tổ chức trong hai ngày 13 và 14/1 dành cho cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài với hàng loạt hoạt động tại Hoàng thành Thăng Long.
-
Sau tour đêm Giải mã Hoàng thành Thăng Long được Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội ra mắt sau khi Việt Nam mở cửa hoàn toàn đón khách du lịch, tới đây, chương trình tour đêm dành cho khách nước ngoài mang tên Đêm Hoàng cung Thăng Long - Một cảm nhận độc đáo tiếp tục trình làng.
-
Sau khi tiến hành khai quật 990m2 thuộc khu vực chính điện Kính Thiên (Hoàng Thành Thăng Long) các chuyên gia khảo cổ đã phát hiện các dấu tích về sân Đan Trì và Ngự Đạo thời Lê Trung hưng. Tuy nhiên, kết quả này khiến nhiều chuyên gia "rối não" vì có rất nhiều bí ẩn cần phải giải mã.
-
Chiếc loa cổ có từ thời nhà Trần đang được trưng bày ở Hoàng thành Thăng Long là một loại hình hiện vật bằng gốm rất hiếm gặp, không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới.
-
Hà Nội vào tiết mùa thu, những con đường Thủ đô Hà Nội cũng thay một diện mạo khác hẳn, đó là những tán cây cổ thụ mùa thay lá, hay vẻ đẹp tinh khôi của hoa sữa trên các cung đường, phố phường.
-
Trong khu di tích Hoàng thành Thăng Long, ngoài những di tích thời Lê và thời Nguyễn như Đoan Môn, thềm rồng Điện Kính Thiên, Hậu Lâu,… còn có một số di tích cách mạng như Nhà và hầm D67.
-
Hậu Lâu là một trong 5 di tích hiện còn của Thành cổ Hà Nội. Hậu Lâu còn gọi là Tĩnh Bắc lâu, Lầu Công chúa, hay tòa “Hậu điện”. Sự kết hợp kiến trúc Đông – Tây đã làm nên nét riêng, độc đáo cho cung điện này.