Hoanh phi
-
Cả một thời xưa cũ in đậm dấu thời gian đều hiện hữu ở nơi "vương cung" này. Từ bên ngoài là bức tường bao, đến nội thất bên trong là bộ ghế ngồi, tràng kỷ, lư hương, vật dụng sinh hoạt hàng ngày… được chủ nhân dày công sưu tầm, lưu giữ. Những vật dụng bài trí này đều có hàng trăm năm tuổi và vô giá.
-
Điều gây ấn tượng sâu sắc nhất khi tới thăm ngôi nhà thờ tự của gia đình ông Hảo là những câu chữ sâu sắc trong các bức hoành phi, cuốn thư.
-
Bên bờ rạch Cái Muối tấp nập thuyền ghe, nhà cổ Cai Cường ở xã Bình Hòa Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long được biết đến như một công trình kiến trúc mang dáng dấp châu Âu pha lẫn nét Á Đông cổ xưa.
-
Ở Paris hoa lệ, có một ngôi nhà mái ngói đỏ âm dương, có bức tranh tả cảnh làng quê Hà Nội năm 1929, có một nét rất Huế với liễn đối, hoành phi, rồng chầu chữ thọ...
-
Dân Việt - Cùng với việc sắm sửa đồ đạc trong nhà, chà đèn tạo một nét sinh hoạt riêng những ngày trước Tết.
-
(Dân Việt) - Đã hơn 4.000 năm, những người dân xứ Kinh Bắc luôn tự hào khi quê hương mình vẫn lưu giữ phần lăng mộ của thủy tổ Kinh Dương Vương - người được sử sách ghi lại là đã sinh thành Vua Hùng đầu tiên.
-
Việc sai sót về Hán tự trên các bức hoành phi, câu đối dường như phổ biến. Vấn đề này không chỉ xuất hiện trong bức hoành phi ở Đền Trung (Đền Hùng) mà còn ở bức đại tự ở Đền Mẫu Âu Cơ (xã Hiền Lương, Hạ Hòa, Phú Thọ).
-
“Triệu Tổ Nam Bang” ở nhà Đại Bái đền Trung, nhìn từ ngoài vào thì nằm bên tay trái. Chữ “Tổ” thừa một chấm. Chữ đúng thì chỉ có chấm ở dưới, hoàn toàn ko có dấu chấm ở trên...
-
(Dân Việt) - Căn nhà mục nát xây dựng từ cuối thế kỷ 19 của cụ Nguyễn Thị Ba ở Long An có thể sập bất kỳ lúc nào, nhưng cụ vẫn phải “bảo vệ” vì đây là Di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia, được công nhận từ năm 2007.
-
Nổi tiếng Hải Phòng về những phi vụ buôn bán đồ cổ đắt tiền, sau hơn 50 năm trong nghề, Bùi Xuân Hải (Hải "Đồ cổ") lại trở thành ông chủ của lò gốm dát vàng với nhiều sản phẩm độc đáo.