Hôn nhân cận huyết thống
-
Nhờ sự vào cuộc quyết liệt của các cấp chính quyền tỉnh Lào Cai, bà con các dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã từng bước nhận ra hệ lụy của tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, nhận thức được nâng cao nhờ đó tỷ lệ này đang giảm theo từng năm.
-
Với nỗ lực của các cấp, các ngành trong công tác phòng chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, từ năm 2021 đến nay trên địa bàn tỉnh Lào Cai không xảy ra trường hợp hôn nhân cận huyết thống, tình trạng tảo hôn ở vùng dân tộc thiểu số có xu hướng giảm.
-
Phòng Tư pháp huyện Phong Thổ (Lai Châu) vừa phối hợp với UBND xã Nậm Xe (Phong Thổ) tổ chức Hội nghị truyền thông giảm tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2023.
-
Vẫn còn hàng ngàn trường hợp tảo hôn, hôn nhân cận huyết ở Lâm Đồng trong các buôn làng dân tộc thiểu số, điều này đã khiến đời sống của người dân vẫn rất khó khăn, trẻ em sinh ra ốm yếu, dị tật, suy dinh dưỡng...
-
Tại Việt Nam, hiện có khoảng 13 triệu người, tương đương 13% dân số, mang gene bệnh tan máu bẩm sinh. Trong đó, tỷ lệ người dân là đồng bào dân tộc miền núi mang gen bệnh cao, chiếm từ 20 - 40%. Một trong những nguyên nhân chính là do kết hôn cận huyết.
-
Vụ Tịnh thất Bồng Lai đang được cơ quan điều tra vào cuộc, trong đó sẽ làm rõ có mối quan hệ cận huyết thống hay không. Ở góc độ khoa học, các chuyên gia y tế cho biết, nguy cơ mắc bệnh hiếm từ quan hệ cận huyết là rất lớn.
-
Với phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh, những năm qua, Trạm Y tế xã Chiềng Ân, huyện Mường La (Sơn La) đã triển khai nhiều giải pháp để làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân.
-
Thành lập năm 2005, Nhóm sinh hoạt Tin lành bản Khoai 1, xã Bảo Hà, huyện Bảo Yên (Lào Cai) đã góp phần vào thay đổi nhận thức của đồng bào Mông nơi đây. Những hủ tục lạc hậu như: hôn nhân cận huyết thống, tảo hôn, bắt vợ, nạn uống rượu triền miền...đã không còn xuất hiện ở những gia đình theo đạo Tin lành.
-
Tục đi “sim” vốn tốt đẹp nhưng bị biến tướng, tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống đã xảy ra rất nhiều ở miền núi Quảng Trị với những hậu quả và hệ lụy đau lòng. Chính quyền các cấp từ Trung ương đến địa phương đã và đang nỗ lực ngăn chặn những hủ tục, tệ nạn này, nhưng chặng đường ấy không dễ dàng...
-
Mặc dù chính quyền địa phương đã có nhiều giải pháp can thiệp, giáo dục nhưng nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại các thôn, bản vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh Cao Bằng vẫn gia tăng, đặc biệt là ở những thôn xóm nghèo.