Hợp đồng giả cách
-
Pháp luật chưa có khái niệm cụ thể về hợp đồng giả cách. Tuy nhiên, có thể hiểu hợp đồng giả cách là một loại hợp đồng được xác lập giao dịch dân sự một cách giả tạo, nhằm che dấu đi một giao dịch dân sự khác, thường xuất hiện trong các giao dịch về mua bán, chuyển nhượng hay vay tài sản.
-
Liên quan đến vụ Phó giám đốc Công ty mua bán nợ Hưng Thịnh đã bị bắt, nhiều bạn đọc đặt câu hỏi, chủ nợ thực sự có liên đới trách nhiệm?
-
Thời gian gần đây, nhiều người dân đã "ngậm trái đắng" khi thực hiện "hợp đồng giả cách" để che giấu bản chất của giao dịch dân sự vay tiền. Chuyên gia pháp lý đã có những phân tích xung quanh vấn đề này.
-
Chủ nhà đã ký hợp đồng mua bán nhà theo kiểu hợp đồng giả cách để giúp bạn được vay tiền của chính người mua nhà, không ngờ sau đó mất luôn căn nhà.
-
Khu đất đang xảy ra tranh chấp, thế nhưng Văn phòng công chứng Mỹ Phước (nay là Văn phòng công chứng Nguyễn Duy Linh) và Văn phòng công chứng Thành Phố Mới khi thực hiện việc công chứng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã bỏ qua thủ tục xác nhận tình trạng bất động sản theo quy định.
-
Khẳng định bản chất giao dịch là vay tiền chứ không phải mua bán đất và tuyên huỷ hợp đồng, thế nhưng TAND TP.Thủ Dầu Một (tỉnh BìnH Dương) lại không buộc người thua kiện phải trả lại đất.
-
Từ việc lập hợp đồng giả cách để được vay nợ, một gia đình ở tỉnh Bình Dương đã bị chủ nợ “hô biến” mảnh đất thế chấp, thành tài sản riêng, chuyển nhượng cho nhiều người khác.
-
Chiều nay (10.3), Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải cùng lãnh đạo các sở Công an; Tư pháp; TAND tỉnh; Viện KSND; Ban Nội chính Tỉnh ủy tổ chức họp báo về thông tin báo chí nêu việc có nhiều người dân ở Cà Mau trắng tay vì vay “tín dụng đen” (Dân Việt đã phản ánh bài “Dân trắng tay với thủ đoạn hợp đồng giả cách” vào sáng cùng ngày – PV).