Hợp đồng lao động
-
Bạn đọc Trần Hiền (Bình Thuận) hỏi: Tôi đang công tác trong lĩnh vực giáo dục, đã đi dạy và đóng bảo hiểm xã hội 18 năm. Nay tôi muốn xin nghỉ dạy và 1 năm sau khi nghỉ rút bảo hiểm xã hội một lần được không?
-
Bộ LĐ-TB&XH đề xuất tất cả người lao động khi ký hợp đồng lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
-
Anh Nguyễn Hồng Thái (Từ Sơn, Bắc Ninh) hỏi: Tôi đã đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) ở công ty cũ là 3 năm 5 tháng. Sau đó tôi có xin vào công ty khác và đóng BHXH được 4 tháng, rồi lại nghỉ. Vậy sau khi tôi nghỉ ở công ty mới thì có được hưởng trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp không?
-
Từ ngày 22/2/2023 - Nghị định 111/2022/NĐ-CP chính thức có hiệu lực và thay thế Nghị định 68, theo đó, có 3 loại công việc thực hiện hợp đồng lao động (HĐLĐ) trong cơ quan Nhà nước.
-
Có 9 đối tượng được hưởng chế độ lương hưu theo Luật Bảo hiểm xã hội.
-
Từ ngày 22/2/2023 - Nghị định 111/2022/NĐ-CP chính thức có hiệu lực và thay thế Nghị định 68, theo đó, có 3 loại công việc thực hiện hợp đồng lao động (HĐLĐ) trong cơ quan Nhà nước.
-
Bạn đọc Nguyễn Phương hỏi: Công ty cũ đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) cho tôi với mức lương là 6.275.000 đồng. Tôi chuyển sang công ty mới có mức lương đóng BHXH là 3.500.000 đồng. Tôi nghe nói là BHXH chỉ được đóng tăng lên chứ không được đóng giảm đúng không?
-
Tiền lương , thưởng và thực hiện trả lương, thưởng đối với người giúp việc gia đình được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 89 Nghị định 145/2020/NĐ-CP.
-
Theo quy định tại Điều 112 Bộ luật Lao động 2019 thì người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày nghỉ Tết Dương lịch và Âm lịch năm 2023.
-
Chính phủ vừa đồng ý phương án nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 kéo dài 7 ngày. Vậy trong trường hợp người lao động muốn nghỉ Tết dài ngày hơn mà vẫn được hưởng nguyên lương thì có thể làm cách nào?