Hương quê

  • Người ta vẫn thường ngợi ca về vẻ đẹp của mùa thu, mà không biết Hà Nội thời điểm chuyển mùa sang nắng hạ còn rực rỡ hơn thế, lãng mạn hơn thế, với những sắc màu tươi mới rất riêng của thủ đô ngàn năm văn hiến.
  • Sông Hồng là con sông mang đặc tính của từng mùa, khi trong khi đục. Sông Hồng cũng "đỏng đảnh" lắm, lúc thì dữ dội, hung hãn những tháng lũ về, khi thì lơ thơ, uể oải... lững thững dạo ngang qua Hà thành.
  • Trước cửa nhà ngoại tôi ở Long Tuyền, Cần Thơ có một con sông rộng, lắm cá tôm. Mỗi khi hè đến là anh em tôi về quê tha hồ tắm sông, bắt cá. Và, kỷ niệm nhớ nhất trong tôi là cả bọn cùng nhau đặt vó bắt tép.
  • Quê tôi ở miệt xứ dừa Bến Tre. Quanh nhà có bóng mát cây xanh, có mương rạch ngoằn ngoèo, nhưng tiết trời oi bức vẫn khiến con người mệt oải. Những hột cơm trong bữa ăn không còn ngọt ngào, hấp dẫn như trước bởi đồng quê khô hạn.
  • Thời kinh tế chưa phát triển, xe máy, ô tô còn là những thứ xa xỉ, người nhà quê chỉ đi xe ngựa là nhiều. Vì vậy cái nghề của ba tôi ăn nên làm ra.
  • Ở huyện Anh Sơn, Nghệ An mùa này hoa nở rất nhiều. Mỗi loài hoa rừng đều mang vẻ đẹp, hương sắc riêng. Nhưng ấn tượng nhất với mọi người khi chiêm ngưỡng vẫn là loài hoa chạc quạch.
  • Giữa những ngày tháng Tư này, một góc bờ Hồ Gươm (Hà Nội) điểm tô sắc đỏ tươi và thoảng hương hoa lộc vừng. Những bông lộc vừng nhẹ nhàng bứt khỏi cành, rắc xuống ven hồ những vạt mưa hoa.
  • Với những tín đồ “săn hoa”, mùa Vàng Anh bung nở ở suối Moọc thực sự là điểm đến hấp dẫn không thua kém mùa Tam giác mạch ở Hà Giang hay mùa hoa mận ở tận Mộc Châu xa xôi.
  • Chỉ xuất hiện một lần duy nhất khi tiết trời ấm áp giao mùa, hoa loa kèn còn có tên khác là huệ tây, bách hợp và được mệnh danh là “Hoa của tháng Tư”.
  • Chậu hoa nguyệt quế bên hè, hầu như hoa nở suốt năm để mùi hương đã trở nên thân thiết, thành nỗi ám ảnh khôn nguôi khi tôi đi về một căn nhà khác, ngủ trong một căn buồng khác, lo những nỗi lo khác, không giống chút gì của cái thời “điệu đàng mơ mộng” xưa.