Hương quê

  • Tuổi thơ tôi không êm đềm, mà dữ dội như dòng sông đục ngầu phù sa trước nhà. Sóng lúc nào cũng cuộn trào bởi những chiếc tàu, ghe qua lại. Ngày đó nhà tôi nghèo nhất xóm. Khác với bọn trẻ cùng trang lứa, tôi rất hiếm khi có được món quà, tấm bánh mỗi ngày.
  • Tháng Ba ở quê đẹp lắm! Đây đó là màu xanh trong hiền hòa của dòng sông lượn quanh theo triền đê, là màu xanh của tre, của lúa… Nhưng có lẽ đẹp nhất, rực rỡ nhất và dễ làm lòng người xao xuyến vẫn là màu đỏ của loài hoa chỉ nở vào tháng Ba: Hoa gạo.
  • Trong số những cây xanh ở quanh hồ Hoàn Kiếm, có lẽ cây lộc vừng 9 gốc được coi như báu vật, bởi nó là một trong những cây cổ nhất còn lại.
  • Cả phòng trọ hôm tuần rồi nhộn nhịp hẳn lên khi mẹ cậu bạn từ quê lên thăm. Sinh viên thường là vậy, sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm gia đình, nên có một người thân của ai đó lên thăm là cả bọn vui như trẩy hội, nhất là lại có món quà quê để cùng thưởng thức.
  • Dạo bước trên những tuyến phố Phan Đình Phùng, Thụy Khuê… ở Hà Nội những ngày này, vào mỗi buổi sáng ta dễ dàng cảm nhận hương thơm phảng phất của những bông hoa Loa Kèn, xen lẫn sắc hương của các loài hoa.
  • Một cây cà rem ngọt, mát lạnh được người mua mút kĩ lưỡng để thưởng thức tận cùng hương vị của nó.
  • Con đường ấy gắn bó với tôi biết bao kỷ niệm của thời đi học. Tôi gọi đó là đường hàng me, mặc dù cái tên chính thức của nó là đường Nguyễn Duy Dương (Quận 10, TP.HCM).
  • Cũng chỉ hạt đậu, bắp ngô, củ sắn, trái bưởi… mà ở mỗi vùng miền lại có một cách thức chế biến, tập quán tạo nên ấn tượng sâu nặng với quê nhà mỗi khi đi xa.
  • Tháng Ba trong tiết Thanh minh, trở về chốn quê sau những năm dài lưu lạc nơi đất khách, tôi sững sờ khi thấy trước mắt mình là cả cánh đồng rau má xanh non đến ngỡ ngàng.
  • Đứa trẻ xin được vài đồng lẻ của cha mẹ, mua được ly đá bào húp rột rột mấy hơi cho đã khát. Đá tan ra, cũng là lúc ly nước cạn dần, …