Huyện Giao Thủy

  • Với ý chí và niềm khao khát làm giàu trên mảnh đất quê hương, ông Bùi Văn Chung (50 tuổi, ở xóm 2, xã Giao Hà, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) đã quyết định chuyển diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng sen, bước đầu mô hình đã cho nhập cả trăm triệu mỗi năm.
  • Từ những ngày đầu chân ướt chân ráo bước vào nghề nuôi chim công, đến nay Nguyễn Văn Luân (34 tuổi) trú tại xóm 12, xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy (Nam Định) đã gây dựng thành công trang trại nuôi chim công quý hiếm. Nhờ nuôi chim công sinh sản và chuyên bán chim công giống, mỗi năm trang trại của anh Luân có doanh thu hàng trăm triệu đồng.
  • Nhờ trộn thêm tỏi vào thức ăn cho ba ba mà nhiều hộ gia đình ở xã Giao Lạc, huyện Giao Thủy (Nam Định) có thu nhập ổn định lên đến gần 10 triệu đồng/tháng, cuộc sống trở nên khấm khá hơn trước rất nhiều. Cách nuôi ba ba bằng cách cho ăn thêm tỏi là cách làm lạ mà hay của nông dân xã Giao Lạc.
  • Chủ nhà làm cỗ phải đặt cọc 3 triệu đồng với chính quyền xã, nếu như chủ nhà để khách ăn cỗ lấy phần sẽ bị xử phạt. Việc làm của một số UBND xã  thuộc huyện Giao Thủy (Nam Định) có vi phạm pháp luật?
  • Từ mô hình nuôi loài chim trĩ quý hiếm, đến nay bà Vũ Thị Lành (đội 7, xã Giao Tiến, huyện Giao Thủy, Nam Định) đã gây dựng thành công trang trại nuôi chim trĩ sinh sản và chuyên bán chim trĩ giống với doanh thu hàng chục triệu đồng/tháng.
  • Đang có nghề lái xe trên thành phố với một mức lương cao và ổn định, nhưng anh Nguyễn Văn Luân (33 tuổi) trú tại xóm 12, xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy (Nam Định) quyết định bỏ về quê để nuôi chim chim trĩ 7 màu. Bước đầu mô hình nuôi loài chim quý hiếm 7 màu này của anh đã cho thu nhập hơn 200 triệu đồng/năm. Việc đột ngột rẽ ngang của anh Luân nhiều người cho là hướng làm giàu khác người.
  • Trần Văn Thành, đội 9, xã Giao Long, huyện Giao Thủy (Nam Định) cho biết, anh thả giống chép mới lạ (chép Việt Nam-Trung Quốc hay còn gọi là chép Vân Nam) xen với cá trắm đen, trắm cỏ, đối mục. Sau hơn một năm nuôi, cá chép đạt kích cỡ trung bình 4 kg/con, cá biệt có con lên tới 6 kg; cá đối mục đạt kích cỡ trung bình từ 0,8 - 1 kg/con. Đối với cá chép, anh bán được giá 59.000 đồng/kg, cá đối mục bán được giá 50.000 đồng/kg...
  • Nhờ nuôi đàn chim công để bán Tết mà gia đình anh Nguyễn Văn Luân (33 tuổi) trú tại xóm 12, xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy (Nam Định) có nguồn thu nhập lên tới hơn 200 triệu đồng/năm.
  • Bên cạnh các sản vật quen thuộc ăn Tết, biếu Tết như: gà Đông Tảo, gà chín cựa… dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi năm nay, nhiều gia đình trên phố còn “rộ” trào lưu đổ về tận làng quê lùng mua "chim tiến Vua" về ăn và làm quà biếu Tết, cầu may mắn trong nhà.
  • Những năm qua, Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) tại xã Giao Châu, huyện Giao Thủy (Nam Định) đã giúp hàng trăm lượt hộ nông dân vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, duy trì phát triển làng nghề truyền thống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.