Huyện Hớn Quảng
-
Người dân ấp Chà Lon, xã Minh Đức, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước thán phục anh Lâm Văn Giàng với mô hình nuôi heo, trồng cao su mà thu tiền tỷ. Họ gọi anh bằng cái tên đậm chất dân tộc thiểu số-A Giàng. Anh Lâm Văn Giàng được bình bọn là một trong 63 Nông dân Việt Nam xuất sắc 2024.
-
Mùa mưa, sông Sài Gòn chảy qua địa bàn xã Tân Hiệp, huyện Hớn Quản (tỉnh Bình Phước) đục ngầu. Từng đám lục bình dập dềnh nổi theo con nước. Nhìn mưa, ai cũng có cảm giác buồn. Tuy nhiên, những người làm nghề kéo vó bè bắt cá ngon ở ven sông Sài Gòn thì ngược lại.
-
Di tích Thành đất hình tròn được khẳng định là loại hình di chỉ khảo cổ độc đáo riêng của tỉnh Bình Phước. Cho đến nay trên lãnh thổ Việt Nam, chỉ có tỉnh Bình Phước và tỉnh Đắk Nông phát hiện loại hình di tích này, nhưng phần lớn Thành đất hình tròn được tìm thấy ở Bình Phước.
-
Theo Sở Giao thông vận tải, trên địa bàn tỉnh Bình Phước có 75 con sông lớn nhỏ có chiều dài từ 10km trở lên, thuộc 2 hệ thống sông chính là hệ thống sông Đồng Nai và hệ thống sông Mê Kông.
-
Hạt điều tím than có màu tím đậm, kích thước nhỏ hơn so với hạt điều thường. Giống điều này được trồng ở các vùng nhiệt đới như châu Phi, Ấn Độ, ít được ưa chuộng bởi năng suất không cao.
-
Mô hình nuôi gà Ai Cập đẻ trứng của anh Nguyễn Văn Hà (ấp An Hòa, xã Thanh An, huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước) đã mang lại kinh tế ổn định, đặc biệt không mất nhiều thời gian và diện tích nuôi.
-
“Mỗi cây dừa xiêm có từ 7-10 bẹ, mỗi bẹ trổ 1 buồng, mỗi buồng đậu từ 8-10 trái. Cứ cách 20 ngày, cây lại trổ 1 buồng mới. Do vậy, trên cây dừa lúc nào cũng có mấy lứa trái và cho thu hoạch quanh năm, chỉ tính bình quân 10.000 đồng/trái thì 1 cây cho thu trên 1 triệu đồng/năm...", ông Dương Truyền Thống nói.
-
Bình Phước: Nuôi gà thả vườn quanh năm, nông dân ở đây có thu nhập khỏe, nhà nào nuôi nhà đó khá giả
Trong những năm qua, các hộ dân trên địa bàn xã Tân Hưng, huyện Hớn Quản (Bình Phước) đã có nguồn thu ổn định từ nuôi gà ta thả vườn. -
Được kỳ vọng là các loại rau đặc sản, “độc, lạ”, thế nhưng mô hình trồng rau rừng tại huyện Hớn Quản, tỉnh Bình Phước đang bấp bênh. Người dân chưa mặn mà thưởng thức đặc sản; các nhà hàng, quán ăn thì tiêu thụ chậm... dẫn đến mô hình này chưa thể nhân rộng. Điều này trái ngược với vùng trồng rau rừng của Tây Ninh nông dân làm ăn phát đạt.
-
Anh Nguyễn Hàn Phong ở ấp Tân Lập A, xã Tân Hưng, huyện Hớn Quản (Bình Phước) nuôi đàn rắn ráo trâu 500 con. Anh Phong cho biết, rắn ráo trâu nuôi lớn bán thịt giá 500-600.000 đồng/kg, tính ra lời gấp 3 lần so với số vốn bỏ ra ban đầu.