Huyện Kông Chro
-
Ngày 22/7, theo thông tin từ UBND huyện Kông Chro (Gia Lai), đơn vị vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với một hộ dân vì có hành vi lấn, chiếm rừng.
-
Ngày 20/4, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Gia Lai cho biết, đơn vị đã có kết luận về nguyên nhân dẫn đến vụ ngộ độc thực phẩm sau khi ăn côn trùng lạ làm 1 người chết, 2 người nhập viện cấp cứu.
-
Nếu như Quảng Ngãi nức tiếng với cá bống sông Trà, đồng bằng sông Cửu Long có cá bống trứng, cá bống mú…thì trên dòng Pơ Kơ (huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai), cá bống tượng được xem là đặc sản mới của vùng đất này với kích cỡ “khủng” 5 kg/con.
-
Những tháng gần đây, người dân khu vực phía Đông tỉnh Gia Lai rất phấn khởi khi giá ớt liên tục tăng và duy trì ở mức cao, đem lại nguồn thu nhập đáng kể.
-
Sau 4 năm tái định cư, làng Brang (xã Đăk Pling, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) đã từng bước chuyển mình, cuộc sống người dân dần ổn định, kinh tế bắt đầu khởi sắc. Có được kết quả đó là nhờ sự hỗ trợ của Đảng và Nhà nước, tinh thần đoàn kết, nỗ lực của bà con, và trong đó có cả sự đóng góp của ngành điện.
-
Dưới chân cầu Đak Pơ Kơ nối liền hai bờ sông Pơ Kơ có một bến thuyền của ngư dân huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai). Bà con rủ nhau về đây để đánh bắt những loài cá quý hiếm đang được xem là cá đặc sản của vùng phía Đông tỉnh Gia Lai như: cá chình, cá đá, cá lúi…
-
Người dân Ba Na ở làng Tờ Cách (xã Đắk Plinh, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) tự hào có một loại rượu đặc biệt lấy từ cây đoák. Bao đời nay, người đồng bào Ba Na bảo vệ, chăm sóc cẩn thận hàng nghìn cây đoák ở suối Đoák M’Tung, xem đó là biểu tượng buôn làng, là nguồn thức uống quý giá được thần linh ban tặng. Rượu đoák được coi là thứ mộc mĩ tửu thượng hạng.
-
Nhận thấy mía, mì kém hiệu quả, ông Nguyễn Tấn Thạch ( 42 tuổi, trú tại thôn 2, xã Kon Yang, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) đã chuyển sang sống chung với na. Từ khi bỏ mía trồng na, ông Thạch đêm đến kê cao ngủ kỹ, không lo ngay ngáy chuyện ế ẩm, nợ nần như ngày trồng mía. Sau 10 năm ông Thạch đã có gần 2ha na, trừ chi phí ông lãi về hơn 200 triệu đồng/năm.
-
Chỉ với 650 cây na cho thu hoạch, thế nhưng vườn na của ông Lê Văn Ất ( 43 tuổi, xã Kong Yang, huyện Kong Chro, Gia Lai) lại nổi tiếng khắp vùng đất cằn vì năng suất cũng như chất lượng. Với 650 cây na, tuy nhiên năng suất mỗi năm đạt hơn 11 tấn, doanh thu 270 triệu đồng mỗi năm, gấp 2,3 lần so với những vườn na xung quanh.
-
Khởi nghiệp chỉ với 50 cây thanh long ruột đỏ trên vùng đất cằn, đến nay vườn thanh long của lão nông chân đất Nguyễn Văn Lợ (Gia Lai) đã tăng lên 2000 cây, cho thu nhập 600 triệu đồng/năm. Đó là chưa kể nguồn thu hơn 100 triệu từ 6 sào na mỗi năm và tương lai không xa với 500 cây quýt đường.