Được hương dẫn cách làm ăn, hỗ trợ giống vật nuôi như bò giống, heo đen giống của chính quyền địa phương, nhiều hộ dân tại xã Đạ Sar (huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) đã thoát nghèo, vươn lên phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
Năm 2019, anh Cao Nguyên rời tỉnh Kon Tum đến thôn K’Long K’Lanh, xã Đạ Chais, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng mua 3.500m2 đất nông nghiệp để bắt đầu khởi nghiệp và làm giàu từ việc trồng sâm Ngọc Linh.
Nhờ đưa vào trồng các loại ớt mới, lạ là Sweet Palermo có năng suất và giá bán vượt trội, Công ty Mai Khôi Farm tại xã Lát, huyện Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng) đã có thu nhập hàng tỷ đồng.
600 bóng đèn cùng 50 suất học bổng của các đơn vị tài trợ đã được trao cho người dân và học sinh nghèo vượt khó tại xã Đạ Sar (huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng).
Thay đổi tư duy chăn nuôi, thay đổi tập tục nhiều đời của ông bà, một nông dân ở tỉnh Lâm Đồng đã và đang làm giàu từ con trâu của người K’Ho. Chăn nuôi quy mô lớn, với chuồng trại đầu tư bài bản, đây là hướng đi mới của một nông dân K’Ho dưới chân núi Lang Biang.
Với 500㎡ đất trồng cây wasabi công nghệ cao, anh Nguyễn Văn Tuyển (thôn Đạ Nghịt, xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) bán ra với giá 6 triệu đồng/kg nhưng vẫn không đủ hàng cung cấp cho thị trường.
Những cây wasabi được trồng trong khu nhà kính tại thôn Đạ Nghịt (xã Lát, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) đang mang lại thu nhập khá cho anh Nguyễn Văn Tuyển, mỗi kilogam wasabi được bán giá 6 triệu đồng.
Phiên chợ với những nông sản hữu cơ, nông sản sạch, các sản phẩm OCOP tại huyện Lạc Dương (tỉnh Lâm Đồng) đã thu hút hàng trăm người dân, du khách đến tham gia, mua sắm, thưởng thức buffet miễn phí.
Theo anh Trường, chanh dây trồng vùng Đạ Chais, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) có lẽ do thời tiết lạnh, cây chanh dây phát triển chậm hơn nên phải 8 - 10 tháng mới có thu. Bù lại, cây rất khỏe, ít bệnh tật, vỏ trái chanh dây cứng, ruột vàng đậm, thương lái rất thích, giá thu mua cao hơn...