Huyện Lập Thạch
-
Vĩnh Phúc hiện có gần 20 cây di sản là các cây cổ thụ được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam vinh danh, trong đó có cây gạo thọ qua 3 thế kỷ, cây lộc vừng 600 tuổi. Mỗi cây cổ thụ đều gắn với tên đất, tên làng, gắn với truyền thống văn hóa lịch sử của địa phương.
-
Trong dòng chảy lịch sử, huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc) là vùng đất cổ với những làng cổ giàu truyền thống văn hiến. Trải qua các thời kỳ, Lập Thạch đã sản sinh, nuôi dưỡng, cung cấp cho đất nước nhiều hiền tài, được ghi vào trang sử hào hùng của dân tộc, tiêu biểu như nhà giáo Đỗ Khắc Chung, lưỡng quốc Trạng nguyên Triệu Thái.
-
Sinh ra và lớn lên tại xã Triệu Đề, nơi có nghề trồng hoa, cây cảnh nổi tiếng, anh Nguyễn Văn Nam, thôn Tân Tiến, xã Triệu Đề, huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc) đã gắn bó với công việc trồng hoa, trồng cây cảnh từ nhiều năm nay.
-
Không chỉ nổi tiếng với đặc sản cá thính Lập Thạch mà làng Tiên (xã Tiên Lữ, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) từ lâu đã vang danh bởi thức quà dân dã - bánh gạo rang.
-
Việc chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây khác, hoặc nuôi trồng thủy sản đã và đang cho thấy hiệu quả kinh tế rõ rệt, tạo bước phát triển mới trong sản xuất nông nghiệp, giúp người dân tăng thu nhập. Tuy vậy, tại huyện miền núi Lập Thạch (Vĩnh Phúc), quá trình thực hiện vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
-
Mô hình nuôi vịt đẻ với 2.500 con sẽ cho đều đặn 1.800 quả trứng. Bình quân 1 tháng gia đình chị Nguyễn Thị Nghĩa (xã Liên Hòa, huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc) cung cấp cho thị trường 54.000 quả trứng, trong đó, có khoảng 45.000 quả trứng vịt lộn, lãi 400 triệu/năm.
-
Bất chấp giá thức ăn chăn nuôi (TĂCN) liên tục tăng, người chăn nuôi gà trong tỉnh Vĩnh Phúc vẫn thu lãi lớn nhờ giá trứng và giá gà thịt ở mức cao.
-
Cho bò nghe nhạc để thư giãn, xử lý phân bò bằng chế phẩm vi sinh là cách làm của anh Nguyễn Quốc Tuấn, xã Vân Trục, huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc). Nhờ cách nuôi bò 3B to bự khoa học, bài bản, mỗi năm trang trại của anh Tuấn xuất bán hàng trăm con bò.
-
Dù đã 80 tuổi nhưng bà Vũ Thị Khiêm, ở thôn Đồng Dừa, xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc vẫn luôn dành trọn tâm huyết để gìn giữ cánh rừng và loài chim trời nơi đây.
-
Liên quan vụ chính quyền thị trấn Lập Thạch (huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc) cho người dân nộp tiền để nhận trước các phần mộ tại nghĩa trang, Chủ tịch UBND huyện Lập Thạch đã có yêu cầu "nóng" với các đơn vị liên quan.