Huyện nam đông
-
Dự án Nhà máy xi măng Nam Đông ở Thừa Thiên Huế với tổng vốn đầu tư 4.437 tỷ đồng đã bỏ hoang hàng chục ha đất suốt 13 năm trong khi người dân thiếu đất sản xuất.
-
Sáng sớm một ngày đầu Xuân, nhóm thợ câu tầm 10 người ở thị trấn Khe Tre, Thượng Lộ, Thượng Nhật (huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế) "cơm đùm gạo bới" lên đường vào những con thác ở Bạch Mã để săn loài cá xanh (hay còn gọi là cá niên)
-
Với mong muốn bảo tồn nét văn hóa truyền thống của đồng bào mình, vợ chồng ông Tà Rương Mão (thôn Ka Đông, xã Thượng Long, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế) cất công tìm hiểu và phục chế thành công thức uống sinh dưỡng truyền thống làm từ thảo dược của người Cơ Tu đã thất truyền 60 năm. Sản phẩm được rất nhiều doanh nghiệp đặt hàng.
-
Hàng trăm hộ dân ở Thừa Thiên Huế bị thiệt hại do hồ Tả Trạch tích nước gây ngập úng vườn tược, cây trồng đang “dài cổ” chờ được bồi thường.
-
Việc thuần hóa dúi rừng để nuôi đã giúp nhiều hộ dân ở huyện miền núi Nam Đông (Thừa Thiên Huế) đổi đời vì thu lãi cao hơn nhiều so với các vật nuôi truyền thống.
-
Tháng 6, những cánh rừng ươi Bạch Mã thấp thoáng ánh vàng dưới chân thác Đỗ Quyên. Cả một khoảnh rừng nằm bên tuyến cao tốc La Sơn- Túy Loan (đi qua địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế) rực rỡ hoa ươi và chuẩn bị kết trái cũng là lúc những dấu chân kiểm lâm in hằn vất vả lên phía rừng già!
-
Dự án nhà máy nước sạch đầu tiên tại khu vực miền núi áp dụng công nghệ hiện đại với bể lắng lọc thông minh chất lượng cao thân thiện với môi trường đang được Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế (HueWACO) gấp rút hoàn thành để phục vụ người dân.
-
UBND huyện Nam Đông (Thừa Thiên Huế) đã yêu cầu lực lượng Công an địa phương ngăn chặn hành vi vi phạm của Tập đoàn Trường Thịnh tại mỏ đá trên địa bàn huyện.
-
Việc khai thác đá của Tập đoàn Trường Thịnh tại mỏ đá ở Thừa Thiên Huế đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất và môi trường sống của người dân.
-
Hàng nghìn ha cao su, keo tràm tại Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên Huế) bị gãy đổ do bão số 9. Người dân đối diện với khó khăn khi đây là hai loại cây kinh tế chủ lực của địa phương.