Huyện Nam Sách
-
Xét theo đơn vị huyện, Nam Sách không chỉ có số lượng tiến sĩ Nho học nhiều nhất tỉnh Hải Dương mà còn là huyện có số tiến sĩ nhiều nhất cả nước với 108 người.
-
Năm 544, Lý Bí lên ngôi tự xưng là Nam Việt Đế, lấy niên hiệu là Thiên Đức, đặt quốc hiệu là Vạn Xuân. Sau khi lên ngôi, vua nhớ đến người con gái xinh đẹp, tài giỏi Phạm Thị Toàn (quê Hải Dương) nên cho người đón nàng vào cung lập làm vương phi...
-
Những năm lao động ở Đài Loan, anh Nguyễn Văn Chăm, thôn Quảng Tân, xã Nam Tân, huyện Nam Sách (tỉnh Hải Dương) đã học được nghề trồng cây "mọc sau mưa". Về nước, anh khởi nghiệp với nghề này, ai ngờ cây nấm rơm, nấm mỡ Đài Loan đã giúp anh đổi đời với doanh thu tiền tỷ.
-
Tại di tích lịch sử đền Long Động (xã Nam Tân, huyện Nam Sách, Hải Dương) lại có một cây gạo cho những bông hoa vàng rực rỡ vô cùng bắt mắt. Đền Long Động thờ 3 danh nhân khoa bảng hàng đầu Việt Nam là Mạc Hiển Tích, Mạc Kiến Quan và Mạc Đĩnh Chi.
-
Mạc Đĩnh Chi là một thần đồng thời Trần, dù ông không "chín sớm" như Nguyễn Hiền, 12 tuổi đã đỗ Trạng nguyên, nhưng nếu Nguyễn Hiền là một thiên tài mệnh yểu, 21 tuổi đã qua đời thì Đĩnh Chi lại được trời cho chữ "thọ".
-
Sử dụng thiết bị bay không người lái phun thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trong sản xuất nông nghiệp ở huyện Nam Sách (tỉnh Hải Dương) đã cho thấy lợi ích kép không chỉ hiệu quả trong phòng trị bệnh, mà còn góp phần bảo vệ sức khỏe nông dân, giảm sức lao động, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Nuôi cá chạch bùn thương phẩm ở huyện Nam Sách (Hải Dương) cho thu lãi cao hơn một số mô hình nuôi cá thương phẩm khác.
-
Ở xã Nam Hồng (huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) hiện còn một ngôi nghè cổ, quy mô tuy nhỏ nhưng kiến trúc độc đáo và từng là cơ sở hoạt động cách mạng. Đó là nghè Đồn.
-
Với kinh nghiệm hơn 20 năm trồng hoa thiên lý, không chỉ cung ứng hàng chục tấn hoa làm rau cao cấp ra thị trường mỗi năm, ông Nguyễn Như Tuấn, thôn Đoàn Kết, xã Hồng Phong (huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương) còn cung cấp giống, phổ biến kinh nghiệm cho nhiều hộ để nhân rộng, phát triển mô hình cho giá trị kinh tế cao này.
-
Với mô hình cấy máy bằng mạ khay được áp dụng với giống lúa TBR 225, bà con nông dân huyện Nam Sách (Hải Dương) đang phấn khởi chờ đón một vụ mùa bội thu.