Dân địa phương kể lại rằng trước đây Hoa Kiều ở Quy Nhơn (tỉnh Bình Định) mua cá chình mun bắt ở đầm Trà Ổ về treo lên dùng bột gạo vuốt hết nhớt. Thứ bột gạo tẩm nhớt cá chình mun này làm món xúp là bổ dưỡng nhất.
Cá chình là loài cá đặc sản, có giá trị kinh tế cao, đầu ra tương đối ổn định do nhu cầu ngày càng cao của thị trường tiêu thụ. Ở Bình Định, cá chình chủ yếu phân bố trên đầm Trà Ổ, huyện Phù Mỹ. Nhiều nông dân Bình Định cũng đang nuôi cá chình thành công.
Những ngày qua, nhiều tàu thuyền của ngư dân các xã Cát Khánh, Cát Thành (huyện Phù Cát) và Mỹ Thành (huyện Phù Mỹ) tỉnh Bình Định cập cảng Đề Gi đầy ắp cá cơm than.
Vừa qua, tại xã Mỹ Thắng, huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định), Chi cục Thủy sản phối hợp với chính quyền 4 xã ven đầm (Mỹ Châu, Mỹ Lợi, Mỹ Ðức, Mỹ Thắng) tổ chức Hội nghị thành lập Ban đại diện Tổ chức cộng đồng bảo vệ nguồn lợi thủy sản đầm Trà Ổ.
Theo thống kê của Phòng NN&PTNT huyện Phù Mỹ (Bình Định), có 22 ha trồng hành, trồng kiệu của người dân ở các xã Mỹ Thành, Mỹ Thắng, Mỹ Thọ bị chết bất thường.
Ông Hoàng Công Sơn, 71 tuổi, ở thôn Chánh Hội, xã Mỹ Cát, huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định) có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ trồng dừa xiêm kết hợp nuôi gà thả rông...
Với nhiều ưu điểm như dễ nuôi, khả năng kháng bệnh cao, ăn tốt, đẻ nhiều… thích hợp nhiều hình thức chăn nuôi, heo Móng Cái được hầu hết hộ dân ở các xã cánh Bắc huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định) như: Mỹ Lộc, Mỹ Lợi, Mỹ Châu, Mỹ Đức... chọn nuôi và đa phần đều nuôi heo sinh sản...
Những năm gần đây, cây bông giấy (hoa giấy) được đông đảo người chơi cây cảnh ở huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định) ưa chuộng nên thị trường phục vụ loại hoa này ngày càng nhiều về số lượng, chủng loại.
Với mô hình nuôi dê thả trên núi, anh Đoàn Văn Hoài, ở thôn Trung Thuận, xã Mỹ Chánh Tây, huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định) đã có thu nhập mỗi năm hàng trăm triệu đồng.