Huyện phù yên

  • Là huyện nghèo vùng cao Sơn La, những năm qua, Phù Yên đã tích cực triển khai, thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; duy trì 5 xã đạt chuẩn. Bình quân chung của huyện Phù Yên đạt 13,5 tiêu chí/xã.
  • Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững, những năm qua, cấp uỷ, chính quyền xã Suối Tọ (huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) đã triển khai nhiều giải pháp giúp người dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.
  • Sau 10 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, từ một xã vùng 3 còn nhiều khó khăn, bằng sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của người dân, đến nay Tường Phù (huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La) đang bừng lên sắc diện mới, chuẩn bị cán đích nông thôn mới trong năm 2020.
  • Phù Yên là huyện dẫn đầu của tỉnh Sơn La về diện tích và sản lượng lúa với trên 2.200ha/vụ. Không chỉ áp dụng các biện pháp, mô hình cho sản phẩm lúa gạo sạch, đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả cao, an toàn cho người sản xuất và tiêu dùng mà còn góp phần bảo vệ môi trường.
  • Đó là anh Nguyễn Văn Cường, sinh năm 1973, bản Nghĩa Hưng (xã Mường Cơi, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La). Anh là tấm gương điển hình trong thực hiện phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu, giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới.
  • Sáng nay (21/9), Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh Sơn La tổ chức khai mạc lớp tập huấn đào tạo kiến thức về chương trình “mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) năm 2020 cho hơn 200 học viên là lãnh đạo các phòng, ban chức năng của các huyện, thành phố và UBND các xã...
  • Với tuổi đời trên 60 năm, cao từ 2 m - 3m, thân trắng mốc, sần sùi, cây chè Shan tuyết ở xã Mường Do đang từng bước được các cấp, các ngành quan tâm khôi phục, bảo tồn và phát triển nhằm hướng tới việc xây dựng thương hiệu. Đây là một trong 17 sản phẩm làm điểm Chương trình OCOP năm 2020 của tỉnh Sơn La.
  • “Có đường giao thông nông thôn mới đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại của bà con. Các sản phẩm nông sản làm ra dễ tiêu thụ hơn. Tiềm năng đất đai sẽ dần được đánh thức và đói nghèo, lạc hậu sẽ từng bước được đẩy lùi”, ông Mùi Văn Tiên, dân bản Tường Han (xã Mường Do, Phù Yên, Sơn La) bảo vậy.
  • Người xưa thường quan niệm “Một nghề thì sống, đống nghề thì chết", nhưng đối với ông Nguyễn Văn Sử, Chi hội trưởng Hội Nông dân bản Nghĩa Hưng thì lại khác. Từ trang trại phát triển kinh tế tổng hợp, mỗi năm, ông Sử “bỏ túi” 900 triệu đồng.
  • Công an huyện Tân Sơn cho biết đã làm rõ vụ việc 2 nhóm nữ sinh đánh nhau tại đèo Cón (xã Thu Cúc, huyện Tân Sơn, Phú Thọ).