Huyện sơn động

  • Huyện Sơn Động có diện tích rừng tự nhiên trên 35.300ha, lớn nhất tỉnh Bắc Giang; ngoài ra, huyện còn có trên 26.500ha rừng trồng và gần 8.600ha đất lâm nghiệp chưa có rừng.
  • Nhờ mô hình nuôi tắc kè, anh Ngọc Văn Viên (SN 1989, thôn Thượng, xã Long Sơn, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang) thu lãi khoảng 500 triệu đồng/năm. Anh Viên bán tắc kè thương phẩm với giá 250-350 ngàn đồng/con. Ngoài tự nhiên, tắc kè chỉ kêu từ tháng hè đến hết thu (tháng 5 đến tháng 10). Vào thời kỳ này người ta tổ chức đi bắt. Vào mùa khác, người ta dựa vào phân tắc kè mà đi tìm nơi chúng ở.
  • Ngựa bạch, lợn rừng, thỏ, loài dúi rừng ăn tre nứa... là những mặt hàng đắt khách trong dịp Tết cổ truyền. Thời điểm này, nông dân trong tỉnh Bắc Giang đang dồn sức chăm sóc đàn vật nuôi đặc sản, chuẩn bị đưa ra thị trường sản vật chất lượng tốt nhất.
  • Trong khi nhiều doanh nghiệp “thoái thác” tiếp nhận quản lý các công trình cấp nước sạch kém hiệu quả, tiềm năng kinh doanh thấp thì HTX An Sơn, xã An Lập (Sơn Động, Bắc Giang) cho rằng, đây là nhiệm vụ chính trị cần thực hiện. Bởi, nếu biết cách khai thác tốt sẽ giúp tránh lãng phí tiền đầu tư của nhà nước, đồng thời giải quyết nhu cầu của nhân dân.
  • Thuần hóa và nuôi dúi rừng đang là nghề mang lại thu nhập cao cho không ít hộ dân ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Dúi rừng sau khi thuần nuôi không tốn tiền chi phí thức ăn bởi người nuôi chỉ việc chặt tre về cưa thành khúc nhỏ cho chúng ăn, ngoài ra còn cho dúi rừng ăn thêm ngô, thóc...
  • Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, anh Ngọc Văn Viên (SN 1989), thôn Thượng, xã Long Sơn, huyện Sơn Động (Bắc Giang) đã mạnh dạn nuôi tắc kè, mang lại thu nhập cao, bình quân đạt nửa tỷ đồng mỗi năm.
  • Ông Lục Văn Sầy, thôn Lái, xã An Bá, huyện Sơn Động (Bắc Giang) có 7 năm kinh nghiệm thuần hóa và nuôi thành công dúi rừng. Theo ông Sầy, dúi rừng dễ nuôi, nhẹ công chăm sóc mà cũng có thể làm giàu...