Huyện Thoại Sơn
-
Sáng 9/9, tại Quảng trường Thoại Ngọc Hầu (huyện Thoại Sơn), UBND tỉnh An Giang tổ chức lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện Thoại Sơn đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2023 và kỷ niệm 45 năm ngày tái lập huyện Thoại Sơn (23/8/1979-23/8/2024).
-
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 750/QĐ-TTg, ngày 1/8/2024, công nhận huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao năm 2023.
-
Các nhà nghiên cứu Australia đã phát hiện dấu tích của một món cà ri lâu đời nhất có niên đại hàng nghìn năm ở khu khảo cổ Óc Eo thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang của Việt Nam. Phát hiện này góp phần làm sáng tỏ thêm về các tuyến đường thương mại cổ xưa.
-
Mô hình trồng nấm mối đen của ông Trương Văn Dứt ở xã Vọng Đông, huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) với quy mô 100 mét vuông trồng 4.000 phôi giống. Sau hơn 3 tháng trồng, sản lượng nấm mối đen đạt gấn 800kg với giá nấm mối đen bán 180.000 đồng/kg, sau khi trừ chi phí, lợi nhuận mang lại gần 40 triệu đồng.
-
Từ thực tế ghi nhận tại An Giang, việc tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh học đã mang lại lợi ích về nhiều mặt cho nông dân.
-
Mái đình cổ kính ẩn mình dưới rừng cây cổ thụ ở thị trấn Núi Sập (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) là một trong những nơi lưu dấu của danh thần vương triều Nguyễn là Thoại Ngọc Hầu trong quá trình khai phá vùng đất Nam Bộ.
-
Những năm gần đây, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) mạnh dạn tìm kiếm, thử nghiệm mô hình sản xuất mới, đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, trong đó có trồng sầu riêng ra trái đặc sản. Nhiều hộ vươn lên thoát nghèo, làm giàu trên mảnh đất quê hương.
-
Bốn năm (2017-2020) khai quật khảo cổ học tại di chỉ Óc Eo - Ba Thê và Nền Chùa (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) đã làm phát lộ nhiều loại hình di tích quan trọng như: Kiến trúc đền tháp, di chỉ cư trú nhà sàn, các loại giếng nước...
-
Ông Trung, xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) kể, lượng cá tôm giờ chỉ còn chừng 1/10 so với trước, nhưng ông vẫn giữ thói quen xách chài ra khúc kênh gần nhà để vãi. Chủ yếu là để ông hoài niệm về cuộc sống miền quê mình gắn bó hơn nửa đời người. Chứ mớ cá hủng hỉnh chài được, thấm tháp gì đâu!
-
Bảo tàng tỉnh An Giang hiện đang lưu giữ 6 Bảo vật Quốc gia gồm: Tượng Brahma Giồng Xoài; Bộ Linga-Yoni Đá Nổi; Tượng Phật đá Khánh Bình; Tượng Phật gỗ Giồng Xoài; Bộ Linga-Yoni Linh Sơn; Mukhalinga Ba Thê. Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo lưu giữ hai Bảo vật Quốc gia là: Nhẫn Nandin Giồng Cát và Phù điêu Phật Linh Sơn Bắc.