Kbang
-
Sau gần 10 năm tích cực huy động và lồng ghép các nguồn lực xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn vùng căn cứ cách mạng KBang (Gia Lai) đã vươn lên khởi sắc, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng lên rõ rệt.
-
Khi cơn mưa rừng vừa ngớt, trên các đỉnh núi ở xã Đăk Smar (huyện Kbang, Gia Lai) những con ốc núi bỗng nhiên lũ lượt bò ra.
-
Theo phản ánh của người dân, hàng chục ha rừng đang xanh tốt ở xã Lơ Ku, huyện K’bang, Gia Lai bị cạo trọc để trồng keo lai. Nhưng đơn vị chủ rừng cho biết khu vực này chỉ có le, lau lách và cây bụi, một số bị người dân lấn chiếm nên thu hồi lại để trồng rừng.
-
Bị bắt quả tang vận chuyển gỗ lậu, Hải nhảy xuống đạp anh Đạt ngã rồi dùng dao chém vào người anh Đạt. Sau đó Hải cùng 2 đối tượng vứt lại gỗ tang vật rồi bỏ chạy.
-
Hàng chục cây gỗ bị cưa hạ, “xẻ thịt” ngay tại rừng không thương tiếc. Thậm chí cách trạm bảo vệ rừng hơn 1km có cây gỗ khổng lồ, cao 50 - 60 mét, đường kính 3 - 4 người ôm không xuể bị lâm tặc cắt thành nhiều khúc chưa kịp vận chuyển.
-
Từ năm 2014, cây gấc được một số hộ dân tại huyện Đak Pơ và Kbang (tỉnh Gia Lai) đưa vào trồng thử nghiệm. Mặc dù còn nhiều khó khăn trong khâu tiêu thụ nhưng cây gấc cho năng suất cao, tạo nguồn thu tương đối ổn định. Điều đặc biệt là cây gấc chỉ cần trồng 1 lần, nhưng thời gian thu hoạch dài tới... 20 năm.
-
Sau khi Dân Việt đăng bài về công ty lừa bán giống chanh dây rồi biến mất ở Gia Lai, chúng tôi nhận được tố cáo của hàng chục nông dân khác, trong đó nhiều hộ đã cắm sổ đỏ, bán tài sản để trả nợ vì chanh dây do Công ty Tuấn Đại An cung cấp không có trái.
-
Tôi về làng Mơ H’ra, xã Kông Lơng Khơng, huyện KBang (Gia Lai) lúc dân làng chuẩn bị lễ hội Sơmă Kơcham. Già làng Đinh Pan đang tỉ mẩn hướng dẫn đám trai làng dựng đàn tế lễ…
-
Sống với Kon Pne (huyện Kbang, Gia Lai) gần trọn một đời, già A Nhai - người thầy đầu tiên gieo chữ trên vùng đất này, kể lại:
-
Đó là đội chiêng làng Leng Tơpung xã Tơ Tung, huyện KBang. Đội được thành lập từ năm 2010, gồm 59 phụ nữ.