Khảo cổ
-
Qua đợt khảo sát của Bảo tàng tỉnh Bắc Giang vào năm 2022, cho thấy khu vực chùa cổ-chùa Bằng Quang (xã Đồng Tiến, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang) hiện còn lưu giữ nhiều di vật, hiện vật cổ xưa tiêu biểu như: Gạch in hình hoa chanh, ngói mũi sen, mảnh lá để trang trí hình rồng … có niên đại thời Trần (thế kỷ 13 – 14).
-
Tọa lạc tại ấp Lưu Cừ II, xã Lưu Nghiệp Anh, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, Di tích kiến trúc Lưu Cừ II được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp quốc gia vào năm 1990, với loại hình Di tích khảo cổ học.
-
Tháng 3/2023, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam phối hợp với Viện Khảo cổ học khai quật hang Đội 4, thuộc vùng lõi danh thắng Tam Chúc, huyện Kim Bảng. Cuộc khai quật phát hiện tầng văn hóa tại đây dày trên 3m, mặc dù chưa đào tới nền hang.
-
Qua khai quật di tích khảo cổ địa điểm Bờ Lũy - Chùa Lò Gạch, ấp Ba Se A, xã Lương Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh năm 2014 đã thu được 12 hiện vật bằng kim loại vàng có hình dáng nguyên vẹn định hình và một số mảnh kim loại vàng được cắt nhỏ, vụn hoặc bị nhàu rách.
-
Núi Đọ, còn có tên gọi là núi Tràn, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa, có độ cao 158m, độ dốc từ 200 đến 250, nằm trên bờ hữu ngạn sông Chu, nơi hợp lưu giữa sông Chu và sông Mã, được người xưa liệt vào một trong những thắng cảnh của xứ Thanh và đặt tên là "Lương Mã song phàm"...
-
Di tích Thành đất hình tròn được khẳng định là loại hình di chỉ khảo cổ độc đáo riêng của tỉnh Bình Phước. Cho đến nay trên lãnh thổ Việt Nam, chỉ có tỉnh Bình Phước và tỉnh Đắk Nông phát hiện loại hình di tích này, nhưng phần lớn Thành đất hình tròn được tìm thấy ở Bình Phước.
-
Nhân loại thôi "lạc đường" trong Thái Dương hệ nhờ Nicolaus Copernicus nhưng vẫn hoàn toàn bối rối khi đi tìm ngôi mộ của chính ông.
-
Di tích khảo cổ văn hóa Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt ngày 29/12/2022, gồm 6 địa điểm: Thạnh Đức, Long Thạnh, Phú Khương, quần thể di tích Chăm Pa, đầm An Khê và đập An Khê sông Cửa Lỗ, với diện tích khoanh vùng bảo vệ khu vực I và khu vực II là hơn 500 héc ta.
-
Theo báo cáo của Bảo tàng Hùng Vương (tỉnh Phú Thọ), địa điểm khaiq quật khảo cổ Ba Nền, xã Xuân Áng, huyện Hạ Hòa là di tích kiến trúc Phật giáo có niên đại từ thời Lý vào khoảng thế kỷ 11-13 đến thời Nguyễn.
-
Di tích khảo cổ Dốc Chùa (Cầu Chùa) nằm bên bờ sông Đồng Nai, thuộc ấp Tân Hòa, xã Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Lần khai quật khảo cổ năm 1977 phát hiện mộ cổ chôn theo một tượng động vật bằng đồng, tượng có hình một con vật mõm dài, miệng rộng đứng trên một cái bệ dưới chân có hình một con vật...