Khảo cổ
-
Các cuộc khai quật khảo cổ học năm 2003, 2005 tại di chỉ Giồng Lớn, thôn 3, Rạch Già, xã Long Sơn, thành phố Vũng Tàu do Bảo tàng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phối hợp Bảo tàng lịch sử Việt Nam, Hà Nội tiến hành; phát hiện nhiều loại hình hiện vật cổ xưa, có niên đại khoảng 2.500 năm...
-
Được đánh giá là di tích khảo cổ học hiếm có ở Việt Nam, thế nhưng hang Đồng Trương (huyện Anh Sơn, Nghệ An) đang có nguy cơ bị lãng quên. Đồng Trương là hang karst nằm trong ngọn núi đá vôi Kim Nhan (thuộc xã Hội Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An)...
-
Trong hai năm 2021 – 2022, Sở VH,TT&DL tỉnh Hà Nam phối hợp với một số cơ quan chuyên môn của T.Ư, doanh nghiệp tiến hành khảo sát, điều tra khảo cổ học tại các khu vực thuộc danh thắng Tam Chúc, Bát Cảnh Sơn, căn cứ địa Lạt Sơn. Kết quả cho thấy vùng lõi của quần thể Danh thắng Tam Chúc đã phát hiện 11 hang động...
-
Có thể dễ dàng nhận thấy, các loại hình vũ khí là những hiện vật được phát hiện nhiều nhất trong các sưu tập về văn hóa Đông Sơn, vũ khí được phát hiện ở hầu hết các di tích thuộc văn hóa Đông Sơn. Tư liệu từ kết quả khai quật một số di tích văn hóa Đông Sơn tiêu biểu...
-
Ít ai biết rằng, vùng Đồng Tháp Mười có một một di chỉ khảo cổ học lớn phản ánh một giai đoạn văn hóa bản lề từ hàng nghìn năm trước. Di chỉ khảo cổ học Gò Ô Chùa ở xã Hưng Điền A, huyện Vĩnh Hưng, (tỉnh Long An). đã được xếp hạng di tích quốc gia. Đồng Tháp Mười là vùng đất mới đối với khảo cổ học...
-
Năm 1927, đào khảo cổ tảng đá nhô lên từ gốc cây cổ thụ ở một nơi của Đồng Nai, phát lộ điều bất ngờ
Năm 1927, khi mở con đường số 2 (nay là quốc lộ 56 qua Đồng Nai), ông Jean Bouchot (kỹ sư người Pháp) đã tình cờ phát hiện một tảng đá nhô thẳng lên từ gốc cây cổ thụ. Sau đó, Pháp đã cung cấp số công nhân Việt Nam để Bouchot khai quật từ ngày 14.4 đến 16.5 năm 1927 với hy vọng có thể tìm thấy vàng... -
Nhằm phục vụ cho công tác tôn tạo phục hồi khu trung tâm di tích Lam Kinh, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam cùng sự hợp tác của nghành Văn hoá Thanh Hoá đã tiến hành thám sát và khai quật qui mô khu Chính Điện - một đơn nguyên kiến trúc đặc biệt quan trọng trong tổng thể khu di tích lịch sử Lam Kinh (huyện Thọ Xuân).
-
Qua phát hiện mới nhất của các nhà khảo cổ, có thể 2.000 năm trước đây, vùng Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh) là một “cảng thị sơ khai”, nơi tiếp thu và chuyển hóa nhiều yếu tố văn hóa - kỹ thuật từ bên ngoài, cũng là nơi tích tụ và phát tán những yếu tố văn hóa bản địa
-
Di tích khảo cổ được phát hiện ở xã Phú Chánh, huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương với sự xuất hiện các trống đồng Đông Sơn được xác định niên đại từ thế kỷ III đến thế kỷ I đầu Công nguyên. Đây là một di tích của một cộng đồng cư dân sống cách chúng ta hơn 2 thiên niên kỷ.
-
Sau nhiều ngày khai quật khảo cổ 2 hố với diện tích 26m2 tại khu vực thôn 7 xã Đắk Drô, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông, đoàn đã phát hiện nhiều hiện vật thời tiền sử được đánh giá xuất hiện từ hàng ngàn năm trước.