Khí đốt
-
Ngày 4/8, Chính phủ Đức thông báo đã nhất trí thu phụ phí sử dụng khí đốt từ tháng 10, coi đây là biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo nguồn cung năng lượng cho những tháng mùa Đông sắp tới.
-
Ngày 14/7, Cơ quan quản lý mạng lưới liên bang Đức (Bundesnetzagentur) cho biết, sau nguồn cung cấp khí đốt của Nga qua đường ống Dòng chảy phương Bắc 1 (Nord Stream 1) bị ngừng lại, mức độ lấp đầy của các cơ sở tích trữ khí đốt ở Đức đang giảm đi phần nào.
-
Ngày 8/7, Uniper, công ty nhập khẩu khí đốt lớn nhất của Đức, đã yêu cầu chính phủ hỗ trợ bình ổn vốn để duy trì hoạt động kinh doanh.
-
Chuyên gia cho rằng, Đức không thể thay thế khí đốt giá rẻ của Nga trong 4 năm tới, ước tính việc tăng công suất khí đốt hóa lỏng sẽ khiến Berlin tiêu tốn cả nghìn tỷ Euro.
-
Người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết Nga có thể cắt hoàn toàn khí đốt sang châu Âu khi nước này tìm cách tăng cường đòn bẩy chính trị của mình trong cuộc khủng hoảng Ukraine,
-
Nga một lần nữa thắt chặt nguồn cung khí đốt tự nhiên cho châu Âu khi thẳng thừng khước từ lời đề nghị của Ukraine để gia tăng năng lực vận chuyển khí đốt qua nước này để bù đắp cho việc dòng chảy giảm thông qua một đường ống quan trọng đến Đức, theo Bloomberg.
-
Vụ khởi xướng cuộc chiến mới bằng khí đốt cho thấy, Nga đang mang dao ra đấu súng. Quyết định đình chỉ việc cung cấp khí đốt cho hai quốc gia châu Âu không chỉ không củng cố được nền kinh tế Nga mà còn làm gia tăng đáng kể thiệt hại dài hạn cho kinh tế Nga.
-
EU cảnh báo yêu cầu mua khí đốt của Tổng thống Putin bằng đồng rúp sẽ giúp Nga phá vỡ các lệnh trừng phạt. Điều này cũng làm sâu sắc thêm mối quan hệ khắt nghiệt giữa Nga với phương Tây và có khả năng làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng năng lượng tồi tệ nhất của châu Âu kể từ những năm 1970.
-
Gazprom đã dừng rút và bơm khí đốt vào kho chứa lớn nhất của Đức "Reden", nhà điều hành kho chứa khí đốt dưới lòng đất Astora thuộc Gazprom Germania cho biết.
-
Hôm nay 1/4 là ngày Nga tuyên bố thanh lý các hợp đồng mua bán khí đốt nếu các nước không thanh toán bằng rúp. Sắc lệnh của Tổng thống Nga Putin về việc các quốc gia không thân thiện trả tiền khí đốt bằng đồng rúp là một "giải pháp thanh nhã" cho tình hình hiện nay, theo các chuyên gia từ Viện Năng lượng và Tài chính (IEF).