Khí sinh học
-
Khi mùa đông lạnh giá sắp đến, trong khi người dân đang lo về chi phí năng lượng tăng cao trên khắp châu Âu, thì một nơi duy nhất tại Đức, cư dân không màng đến điều này.
-
Chiếc máy Ella, giải pháp công nghiệp liên kết giữa Gallosuisse, Thụy Sĩ và In Ovo, Hà Lan sẽ được đưa vào sử dụng rộng rãi từ năm 2024 nhằm tránh tình trạng 'kiệt quệ' lượng gà mái do việc tiêu thụ trứng khổng lồ và ngày càng tăng trên toàn thế giới.
-
Agrobots này nằm trong khuôn khổ dự án công nghệ "nông nghiệp thông minh" của vương quốc Anh đang thu hút sự chú ý của cả thế giới.
-
Kenya tự hào có nhiều thiết bị sản xuất khí sinh học hơn bất kỳ nơi nào khác ở châu Phi. Khí sinh học có thể được sử dụng để vận hành mọi thứ, từ bếp nấu ăn đến các thiết bị nông nghiệp, bộ sạc điện thoại và máy sưởi.
-
Thời gian qua huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đã tập trung lãnh đạo việc phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng nông thôn mới (XDNTM) tại các cơ sở. Nhờ vậy mà diện mạo nông thôn và thu nhập của người dân từng bước được cải thiện và nâng cao rõ rệt.
-
Những năm gần đây, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La luôn chú trọng triển khai nghiên cứu, ứng dụng khoa học - kỹ thuật (KHKT) vào sản xuất nông nghiệp nhằm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Từ đó, đã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất hiệu quả, góp phần ổn định cuộc sống và nâng cao thu nhập cho người dân.
-
Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản, thời gian qua huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La) đã hình thành nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, bước đầu đem lại kết quả tích cực. Việc áp dụng công nghệ vào sản xuất đã giúp người dân tăng cao nguồn thu nhập, phát triển kinh tế.
-
Từ kết quả đạt được sau 3 năm triển khai xây dựng công trình khí sinh học quy mô nhỏ, năm 2018, Ban QLDA Hỗ trợ nông nghiệp cacbon thấp thuộc Sở NNPTNT tỉnh Bình Định tiếp tục thực hiện xây dựng công trình khí sinh học quy mô vừa nhằm mang lại nhiều lợi ích trong sản xuất và đời sống cho người dân và giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi gia súc.
-
Theo một số nguồn thống kê, mỗi năm, nước ta tiêu thụ khoảng 11 triệu tấn phân bón, trong khi đó phân bón hữu cơ chế biến chỉ chiếm xấp xỉ 1 triệu tấn. Khi sử dụng phân bón hoá học, khoảng 50% lượng phân bón được cây trồng sử dụng để tạo sinh khối, 50% còn lại sẽ bị rửa trôi, thẩm thấu xuống nguồn nước hoặc bay hơi, gây ô nhiễm môi trường.
-
Kết quả khảo sát của dự án Hỗ trợ nông nghiệp các bon thấp (Lcasp) cho thấy, các trang trại chăn nuôi sử dụng ít nước đều có thể dễ dàng thu gom chất thải rắn để bán làm phân bón hữu cơ. Chỉ có chăn nuôi lợn thịt hoặc chăn nuôi bò sữa quy mô công nghiệp sử dụng nhiều nước mới là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường…