Khí thải carbon
-
Thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam còn quá non trẻ nên chưa thể hỗ trợ hiệu quả cho cộng đồng doanh nghiệp thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh vì mục tiêu phát triển bền vững.
-
Tổ chức tài chính quốc tế IFC thuộc World Bank (Nhóm Ngân hàng Thế giới) và ngân hàng UOB Singapore cho biết hai định chế lớn này đã chuẩn bị nguồn tài chính hỗ trợ Việt Nam "xanh hóa" các lĩnh vực kinh tế cho mục tiêu phát triển bền vững và Net Zero - phát thải ròng bằng 0.
-
Đối phó với biến đổi khí hậu là vấn đề đầy thách thức và cấp thiết. Cuộc chiến này đang cần nhiều hơn nữa các nỗ lực hợp tác, những nguồn tài chính và các chương trình hành động đa phương.
-
Triển khai cơ chế đặc thù để phát triển thị trường carbon theo Nghị quyết 98, TP.HCM nghiên cứu không chỉ bán mà còn có thể mua tín chỉ carbon ở các quốc gia khác để phục vụ yêu cầu phát triển của thành phố.
-
Nguồn cung văn phòng mới tại TP.HCM năm 2024 và 2025 được dự báo sẽ dồi dào, gây áp lực lên giá thuê. Ngoài ra, các cao ốc văn phòng với phát thải carbon thấp cũng đang trở thành xu thế rõ hơn, theo các công ty dịch vụ bất động sản.
-
Những cánh rừng trồng ngập mặn được trồng tại huyện Kim Sơn (tỉnh Ninh Bình) được ví như lá phổi xanh khổng lồ, trở thành báu vật của cư dân làng xóm xung quanh bởi rừng đã tạo sinh kế với vô số sản vật mặn mòi. Mùa nào thức ấy, bà con nông dân ở đây luôn có thêm tiền từ rừng.
-
Các nhà phân tích cho biết, Trung Quốc có thể phải gác lại các kế hoạch đầy tham vọng nhằm cắt giảm lượng khí thải carbon - ít nhất là trong ngắn hạn - để vượt qua cuộc khủng hoảng quyền lực ngày càng trầm trọng.
-
Dandelion - một startup tại Mỹ nghiên cứu hệ thống sưởi dùng năng lượng địa nhiệt giúp giảm chi phí sưởi ấm và hạn chế khí thải carbon.
-
Hội nghị Thượng đỉnh khí hậu (COP 21) khai mạc ngày 30.11, tại Paris (Pháp) với sự kỳ vọng sẽ đạt được thoả thuận hiệu quả. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tham dự và có bài phát biểu quan trọng tại hội nghị.