Khmer

  • Xe ngựa ở vùng Bảy Núi (gồm các huyện Tri Tôn và Tịnh Biên, tỉnh An Giang) hiện diện trong đời sống cư dân nơi đây cả trăm năm nay. Do đặc thù địa hình vùng Bảy Núi nên rất đông đồng bào Khmer mưu sinh bằng nghề đánh xe ngựa.
  • Người Khmer chọn lá buông làm giấy viết vì lá rất dai, bền, vạch nét chữ rõ ràng và ít bị hư mục.
  • Với đôi bàn tay điêu khắc khéo léo của mình, Nghệ nhân Danh Bên, ở khóm 1, phường 2, TP.Cà Mau đã thổi hồn vào những công trình kiến trúc nghệ thuật, góp phần gìn giữ những giá trị văn hóa đặc sắc mang đậm dấu ấn Khmer Nam Bộ.
  • Công ty Điện lực Sóc Trăng cho biết, trong tháng 11 này sẽ hoàn thành giai đoạn 2 Dự án “Cung cấp điện cho các hộ dân chưa có điện, chủ yếu là đồng bào Khmer”, nâng tỷ lệ số hộ đồng bào dân tộc Khmer có điện lên 98,1%. 
  • "Chiều về bồng bềnh trên dòng sông Ô Môn quê tôi...". Nhạc sĩ Triều Dâng đã giới thiệu về nơi tôi sinh ra, lớn lên và đi học cả quãng đời niên thiếu. Một xứ quê miền Tây thời chiến tranh, trải qua những khó khăn, thiếu thốn thời bao cấp. Nơi đó, ba má, anh chị em tôi - những người dân quê vẫn sống cuộc đời bình dị...
  • Ở xã Ô Lâm (huyện Tịnh Biên, An Giang) có một chợ khá độc đáo: Chỉ mua bán một mặt hàng duy nhất là cỏ. Thời điểm bắt đầu nhóm họp chợ cũng khá đặc biệt: Vào buổi trưa hàng ngày.
  • Đúng 8 giờ sáng nay (21.9), vòng loại Giải đua bò Bảy Núi năm 2014 đã bắt đầu khởi tranh tại sân đua bò chùa Tà Miệt (xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), với sự tham gia của 60 đôi bò của hai huyện Tri Tôn và Tịnh Biên. Hội thi đã thu hút trên 30.000 khán giả từ khắp mọi miền đất nước.
  • Mỹ Tho đại phố và Cù Lao Phố từng là 2 trung tâm thương mại lớn nhất Nam Kỳ. Đô thị cổ nhất đồng bằng này với lịch sử hơn 330 năm hình thành, trước cả Sài Gòn, đang vươn mạnh mẽ để trở thành đô thị loại I thứ hai trên đất Chín Rồng.
  • Mỗi khi có bệnh dịch, địa phương bị loạn lạc, nhất là khi hạn hán, người dân Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long đều làm lễ cầu khẩn Neak Tà. Người Khmer trong dân gian tin là Neak Tà có quyền uy tối thượng khiến cho những kẻ làm ác phải kiêng dè...
  • Bộ VHTTDL vừa chính thức công nhận lễ hội Ok-Om-Bok của đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh là một trong những Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.