Về làng Đức Hòa hay còn được gọi là làng Vũ Đại những ngày cuối năm, các hộ dân ngày ngày "nổi lửa" kho cá từ sáng đến tối, kiếm tiền bạc triệu dễ như bỡn.
Cá kho là một trong những món ăn quen thuộc trong mâm cơm của gia đình Việt. Tuy nhiên, để có cá kho với hương vị đậm đà, không bị tanh, màu sắc đẹp thì cần có bí quyết riêng.
Là một trong những nghề lâu đời và đặc trưng nhất khu vực Đồng Tháp Mười rộng lớn, nghề khô cá ở các xã Phú Thọ, Phú Thành, Phú Ninh (huyện Tam Nông, Đồng Tháp) hiện nay thu hút hàng trăm hộ gia đình tham gia, là loại hàng đặc sản mang lại nguồn thu lớn, bền vững cho nhiều gia đình.
Làm cá khô trong mùa mưa nhưng không sử dụng máy sấy, những con khô đến tay người tiêu dùng vẫn giữ được màu sắc bắt mắt, thơm ngon, đậm đà hương vị miền biển. Chuyện nghe có vẻ lạ đối với không ít người, nhưng ở cửa biển Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, người dân vẫn có cách sản xuất khô như vậy trong 6 tháng mùa mưa gió.
Là vùng đất đầu nguồn sông Tiền, từ xưa đến nay, sản vật ở mảnh đất Tam Nông (Đồng Tháp) vào mùa nước nổi là vô cùng phong phú, đặc biệt là cá lóc. Vì vậy, ngoài việc đánh bắt, nghề làm khô cá ở đây cũng rất phát triển.
Khô cá tra phồng là một trong những sản phẩm chế biến từ cá tra và là món ăn đặc sản xếp vào hàng "độc nhất vô nhị" vùng đầu nguồn, Châu Đốc - An Giang.
Sông nước miền Tây vốn nhiều sản vật nên người dân nơi đây cũng có nhiều cách chế biến các loại đặc sản này thành những món ăn, món nhậu vô cùng độc đáo... trong đó phải kể đến phương pháp làm khô.